Bài giảng Mỹ thuật Lớp 7 - Bài 14: Thường thức mĩ thuật - Mĩ thuật Việt nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

“Trong 3 giai đoạn chúng ta vừa tìm hiểu, giai đoạn 3 là giai đoạn mĩ thuật cách mạng Việt Nam phát triển rực rỡ nhất, các hoạ sĩ sáng tác bằng cả khối óc và cả trái tim. Những tác phẩm thể hiện con ngời mới, con ngời cách mạng, lòng yêu nớc yêu Đảng và Bác Hồ. Nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn ngời nghệ sĩ, con ngời cách mạng mãi tồn tại với thời gian”.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mỹ thuật Lớp 7 - Bài 14: Thường thức mĩ thuật - Mĩ thuật Việt nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ thuật 7Bài 14. Thường thức mĩ thuậtMĩ thuật Việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội.1) Bối cảnh lịch sử.Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1954 tình hình chính trị xã hội Việt Nam có những mốc sự kiện quan trọng nào?Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội.1) Bối cảnh lịch sử.- Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.- Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công, nhà nước công - nông ra đời- Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.2) Vai trò của các Họa sĩ.Hãy cho biết vai trò của các họa sĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 ?- Hăng hái tham gia kháng chiến và đã có mặt trên mọi chiến lũy- với tư cách là người chiến sĩ- nghệ sĩ cách mạng.Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội.1) Bối cảnh lịch sử.- Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.- Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công, nhà nước công - nông ra đời- Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.2) Vai trò của các Họa sĩ.- Hăng hái tham gia kháng chiến và đã có mặt trên mọi chiến lũy- với tư cách là người chiến sĩ- nghệ sĩ cách mạng.II. Một số hoạt động mĩ thuật.Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 được chia làm mấy giai đoạn?Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội.1) Bối cảnh lịch sử._ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam._ Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công, nhà nước công - nông ra đời_ Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.2) Vai trò của các Họa sĩ._ Hăng hái tham gia kháng chiến và đã có mặt trên mọi chiến lũy- với tư cách là người chiến sĩ- nghệ sĩ cách mạng.II. Một số hoạt động mĩ thuật.Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945Giai đoạn 3từ năm 1945 đến năm 1954Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội.1) Bối cảnh lịch sử.2) Vai trò của các Họa sĩ.II. Một số hoạt động mĩ thuật.Bài tập :Tìm hiểu thời gian, đặc điểm và thành tựu mĩ thuật của từng giai đoạn rồi điền vào bảng sau ?Giai đoạnGiai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 3Thời gianĐặc điểmThành tựu mĩ thuậtBài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954Giai đoanGiai đoạn 1Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Thời gianĐặc điểm- Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.Thành tựu mĩ thuật Thành lập trường Mĩ nghệ Thủ dầu Một (1901), Trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định (1913), Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925)- Hội họa chưa có gì đáng kể.- Lê Văn Miến là người đi đầu cho hội hoạ Việt Nam.Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội.1) Bối cảnh lịch sử.2) Vai trò của các Họa sĩ.II. Một số hoạt động mĩ thuật.1) Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.Chân dung Cụ Tú MềnBình vănBài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954Giai đoạnTừ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Thời gianĐặc điểm- Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.- Hội họa chưa có gì đáng kể.- Lê Văn Miến là người đi đầu cho hội hoạ Việt Nam.Thành tựu mĩ thuật -Thành lập trường Mĩ nghệ Thủ dầu Một (1901), Trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định (1913), Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925)Từ năm 1930 đến năm 1945- Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.- Tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ; Hai thiếu nữ và em bé; Em Thuý ; Thiếu nữ bên hoa phù dung ...Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 3Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội.1) Bối cảnh lịch sử.2) Vai trò của các Họa sĩ.II. Một số hoạt động mĩ thuật.1) Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.2) Từ năm 1930 đến năm 1945.Hai thiếu nữ và em bé của Tô Ngọc Vân“Em Thúy” của Trần Văn CẩnThiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc VânBài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954Giai đoạnTừ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Thời gianĐặc điểm- Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.- Hội họa chưa có gì đáng kể.- Lê Văn Miến là người đi đầu cho hôi hoạ Việt Nam.Thành tựu mĩ thuật Thành lập trường Mĩ nghệ Thủ dầu Một (1901), Trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định (1913), Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925)Từ năm 1930 đến năm 1945- Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.- Tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ; Hai thiếu nữ và em bé; Em Thuý ; Thiếu nữ bên hoa phù dung ...Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 3Từ năm 1945 đến năm 1954- Chủ yếu vẽ tranh cổ động, kí họa.- Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.Thành lập trường Mĩ thuật kháng chiến ( 1952)-Tác phẩm: Cuộc họp; Trận tầm vu...Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội.1) Bối cảnh lịch sử.2) Vai trò của các Họa sĩ.II. Một số hoạt động mĩ thuật.1) Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.2) Từ năm 1930 đến năm 1945.3) Từ năm 1945 đến năm 1954.Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội.1) Bối cảnh lịch sử.2) Vai trò của các Họa sĩ.II. Một số hoạt động mĩ thuật.1) Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.2) Từ năm 1930 đến năm 1945.3) Từ năm 1945 đến năm 1954.“Trong 3 giai đoạn chúng ta vừa tìm hiểu, giai đoạn 3 là giai đoạn mĩ thuật cách mạng Việt Nam phát triển rực rỡ nhất, các hoạ sĩ sáng tác bằng cả khối óc và cả trái tim. Những tác phẩm thể hiện con người mới, con người cách mạng, lòng yêu nước yêu Đảng và Bác Hồ. Nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn người nghệ sĩ, con người cách mạng mãi tồn tại với thời gian”.Nhóm văn nghệ Việt Bắc gồm có: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; Nguyễn Khang, Trần Văn Cẩn, Trần Đình Thọ, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên.Nhóm văn nghệ Liên khu III có: Hoạ sĩ Lê Quốc Lộc, Lương Xuân Nhị, Phan ThôngNhóm văn nghệ Liên khu IV có: Họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ, Sỹ Ngọc, Văn Bình, Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn Thị KimNhóm văn nghệ Liên khu V có: Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Hoàng Kiệt, Dương Hướng Minh, .Nhóm văn nghệ Nam Bộ có: Họa sĩ Diệp Minh Châu, Trần Văn Lắm, Huỳnh Văn Gấm, Nguyễn Cao Thương.Ngoài Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này còn có một số họa sỹ khác như:Trường Mĩ thuật kháng chiến được thành lập vào năm nào?Giai đoạn 1945 – 1954 các hoạ sĩ chủ yếu vẽ thể loại tranh gì ? Giai đoạn 1945 – 1954 các hoạ sĩ chủ yếu vẽ tranh về đề tài gì ? Chất liệu chính được các hoạ sĩ sử dụng trong giai đoạn 1930 – 1945 ?Bức tranh trên có tên là gì?Của họa sĩ nào ?Trường Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương được thành lập năm nào?Củng cốTrường Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương được thành lập năm 1925Chất liệu chính được các hoạ sĩ sử dụng trong giai đoạn 1930 - 1945 là sơn dầu và sơn màiThiếu nữ bên hoa huệ – Họa sĩ Tô Ngọc Vân Trường Mĩ thuật kháng chiến được thành lập vào năm 1952Chủ yếu vẽ tranh cổ động và ký họaĐề tài kháng chiếnHướng dẫn về nhà:+Học bài+Sưu tầm tranh liên quan đến bài học.+Đọc và nghiên cứu trước bài học tiết sau.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_my_thuat_lop_7_bai_14_thuong_thuc_mi_thuat_mi_thua.ppt
Giáo án liên quan