Bài giảng Mùa xuân của tôi

Vũ Bằng tên thật là Vũ Đăng Bằng, sinh năm 1913 tại Hà Nội , xuất thân trong một gia đình làm nghề xuất bản và mở hiệu sách.Ông là cây bút viết văn làm báo có tiếng từ trước năm 1945 ở Hà Nội. Sau năm 1954 Vũ Bằng vào sống ở Sài Gòn và mất tại đó năm 1984. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược, dù sống trong vùng bị tạm chiếm với nghề làm báo, viết văn nhưng Vũ Bằng đã tích cực tham gia hoạt động cách mạng, là một cơ sở trong tình báo của ta. Vũ Bằng là một nhà báo già dặn và là cây bút viết văn có sở trường về truyện ngắn tuỳ bút, bút kí.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mùa xuân của tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Văn bản Sài Gòn tôi yêu được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? Kiểm tra bài cũ Chọn phương án đúng nhất trong các câu hỏi sau: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2: Tác giả đã có những cảm nhận sâu sắc gì về thành phố Sài Gòn ? A. Đó là thành phố tươi đẹp và giàu tiềm năng B. Đó là thành phố có thiên nhiên khí hậu hiền hoà hấp dẫn C. Những con người Sài Gòn hiền hoà và anh dũng D. Thiên nhiên khí hậu Sài Gòn và phong cách con người Sài Gòn có những nét riêng hấp dẫn C. Biểu cảm D. Thiên nhiên khí hậu Sài Gòn và phong cách con người Sài Gòn có những nét riêng hấp dẫn Vũ Bằng tên thật là Vũ Đăng Bằng, sinh năm 1913 tại Hà Nội , xuất thân trong một gia đình làm nghề xuất bản và mở hiệu sách.Ông là cây bút viết văn làm báo có tiếng từ trước năm 1945 ở Hà Nội. Sau năm 1954 Vũ Bằng vào sống ở Sài Gòn và mất tại đó năm 1984. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược, dù sống trong vùng bị tạm chiếm với nghề làm báo, viết văn nhưng Vũ Bằng đã tích cực tham gia hoạt động cách mạng, là một cơ sở trong tình báo của ta. Vũ Bằng là một nhà báo già dặn và là cây bút viết văn có sở trường về truyện ngắn tuỳ bút, bút kí. Vũ Bằng (1913- 1984) Bài văn: Mùa xuân của tôi -Trích cuốn “Thương nhớ mười hai”. Là đoạn đầu thiên tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt, mở đầu cho nỗi thương nhớ suốt mười hai tháng của tác giả. Hoàn cảnh sáng tác: Đất nước bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mĩ-Nguỵ, xa cách quê hương đất Bắc. I. Dòng nào nêu toàn từ Hán Việt? Non, ông vải, nồm, ra ràng. Giang hồ, uyên ương, điều, hoá vàng, phong ( nhưng vẫn còn phong) Uyên ương, đêm xanh, mang mang. Giang hồ, riêu riêu, lộc, pha lê II. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp. non - nước bướm – hoa trăng – gió trai – gái mẹ – con Kết cấu sóng đôi đừng đừng thương ai bảo được ai cấm được Điệp ngữ Sự gắn kết tự nhiên trong tình cảm con người với mùa xuân Câu văn dài, nhịp ngắn Liệt kê ,từ láy nét đặc trưng tiêu biểu nhất của mùa xuân Hà Nội, miền Bắc. Nét đặc trưng của mùa xuân xứ Bắc: + Màu sắc: Sông xanh, núi tím + Tiết trời: mưa riêu riêu, gió lành lạnh + Âm thanh: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo vọng lại, câu hát huê tình 1. ở đoạn 2, tác giả sử dụng dấu gạch ngang có ý nghĩa gì? 2. Tác giả gọi mùa xuân với những tên gọi nào? Tại sao có thể gọi như vậy? - Nhựa sống ở trong người căng lên máu căng lên trong lộc của loài nai ... mầm non của cây cối ... - Tim người ta cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn ... - những con vật ... anh cũng sống lại và thèm khát yêu thương thực sự ... Trong lòng ... hoa mới nở, bướm ra ràng 1 2 3 4 như như dường như cảm như Y như So sánh, giọng điệu sôi nổi  lòng người náo nức, thiết tha với cuộc sống như như dường như Y như cảm như - Vẻ đẹp văn hoá truyền thống cao quí - Chuẩn mực đạo đức của mỗi con người, đạo lí với gia đình tổ tiên Nhang trầm, đốn nến, và nhất là bầu khụng khớ gia đỡnh đoàn tụ ờm đềm, trờn kớnh dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thỏnh, bàn thờ tổ tiờn làm cho lũng anh ấm lạ lựng, tuy miệng chẳng núi ra nhưng trong lũng thỡ cảm như cú khụng biết bao nhiờu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liờn hoan. Mùa xuân khơi dậy +Sức sống của tự nhiên, con người tạo vật + Tình yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước Thảo luận nhóm So sánh sự khác biệt về màu sắc trong cảnh sắc mùa xuân trước và sau rằm tháng giêng? nhóm 1 So sánh sự khác biệt về tiết trời trong cảnh sắc mùa xuân trước và sau rằm tháng giêng? nhóm 2: So sánh sự khác biệt trong hoạt động của con người trước và sau rằm tháng giêng? nhóm 3: *Màu sắc: - Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong. - Cỏ không mướt xanh nhưng lại nức một mùi hương man mác. Bầu trời không còn đùng đục mà xanh tươi, những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột... * Thời tiết: Trời hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn *Con người: Người ta trở về bữa cơm giản dị, các trò vui kết thúc  - Sự thay đổi, chuyển biến về màu sắc và không khí bầu trời, mặt đất, cây cỏ. - Con người trở về với cuộc sống êm đềm thường nhật. * Màu sắc: Sông xanh, núi tím * Tiết trời: mưa riêu riêu, gió lành lạnh * Âm thanh: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo vọng lại, câu hát huê tình *Con người thấy: +lòng mình say sưa một cái gì đó - có lẽ là sự sống! +Nhựa sống ở trong người căng lên… +Và thèm khát yêu thương… +Không khí gia đình đoàn tụ êm đềm… *Màu sắc: - Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong. - Cỏ không mướt xanh nhưng lại nức một mùi hương man mác. * Thời tiết: -Bầu trời không còn đùng đục mà xanh tươi, những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột... -Trời hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn *Con người: Người ta trở về bữa cơm giản dị, các trò vui kết thúc - Sự thay đổi, chuyển biến về màu sắc và không khí bầu trời, mặt đất, cây cỏ. - Con người trở về với cuộc sống êm đềm thường nhật. -Một bức tranh mùa xuân tươi đẹp với sắc mầu âm thanh, dịu dàng thanh thoát -Lòng người náo nức rạo rực Ngòi bút tài hoa tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh gợi nên tình yêu quê hương tha thiết, sâu đậm của tác giả . 1 2 3 4 5 6 Câu 1. Tên tác giả của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của ba văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi là gì? Câu 3. Tình cảm mà tác giả Vũ Bằng dành cho quê hương khi viết về mùa xuân. Câu 4. Mùa xuân được nói đến trong văn bản Mùa xuân của tôi là ở miền nào? Câu 5. Tên tác giả văn bản Mùa xuân của tôi? Câu 6 . Điểm chung trong ngòi bút sáng tác của ba tác giả Thạch Lam, Minh Hương, Vũ Bằng là gì?

File đính kèm:

  • pptmua xuan cua toi(4).ppt