- Hiện tượng nhiễm điện do ma sát: Khi hai vật không mang điện ma sát với nhau như thủy tinh xát vào lụa, thì một số điện tử̉ thủy tinh đã chuyển sang lụa, thủy tinh mất bớt điện tử sẽ tích điện dương còn lụa tích điện âm do nhận thêm điện tử gọi là hiện tượng nhiễm điện do ma sát.
- Hiện tựng nhiễm điện do tiếp xúc: Cho một vật mang điện, chẳng hạn mang điện âm, tiếp xúc với một vật không mang điện thì vật này cũng nhiễm điện âm, vì một số điện tử đã chuyển từ vật mang điện sang vật chưa mang điện. Một vật chưa mang điện tiếp xúc với vật mang điện dương thì nõ cũng sẽ nhiệm điện dương vì một số điện tử của vật không mang điện đã chuyển sang vật mang điện.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn vật lý - Lý thuyết mạch điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CĐN CGK XD SỐ 1 – BỘ XÂY DỰNGBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ: MẠCH ĐIỆNBài giảngLÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆNNội dung giáo trình được xây dựng theo Quyết định số33/2008/QĐ-LĐTBXH ngày10 tháng 04 năm2008 của Bộ trưởng Bộ lao động - thương binh và xã hội về việc ban hành chương trình khung trình độ cao đẳng nghề ĐIện công nghiệpNăm 2008CHƯƠNG 1 – TĨNH ĐIỆNBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - MẠCH ĐIỆN – CHƯƠNG 1 TĨNH ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ, ĐIỆN ÁP TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN TRƯỜNG LÊN VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI1.1 Đại cương về điện trường1.1.1Điện tích1.1.1.1Hiện tượng nhiễm điện - Hiện tượng nhiễm điện do ma sát: Khi hai vật không mang điện ma sát với nhau như thủy tinh xát vào lụa, thì một số điện tử̉ thủy tinh đã chuyển sang lụa, thủy tinh mất bớt điện tử sẽ tích điện dương còn lụa tích điện âm do nhận thêm điện tử gọi là hiện tượng nhiễm điện do ma sát. - Hiện tựng nhiễm điện do tiếp xúc: Cho một vật mang điện, chẳng hạn mang điện âm, tiếp xúc với một vật không mang điện thì vật này cũng nhiễm điện âm, vì một số điện tử đã chuyển từ vật mang điện sang vật chưa mang điện. Một vật chưa mang điện tiếp xúc với vật mang điện dương thì nõ cũng sẽ nhiệm điện dương vì một số điện tử của vật không mang điện đã chuyển sang vật mang điện.CHƯƠNG 1 – TĨNH ĐIỆNBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - MẠCH ĐIỆN – CHƯƠNG 1 - TĨNH ĐIỆN - Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng: Khi đưa vật dẫn lại gần vật nhiễm điện (không tiếp xúc với nhau) vật dẫn sẽ bị nhiễm điện ở hai đầu, ta gọi là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng (hay điện hưởng), Nhiễm điện do hưởng ứng chỉ tồn tại khi vật dẫn đặt gần vật nhiễm điện (vật cảm). Bỏ vật cảm thì hiện tượng điện hưởng cũng hết. - Một trong những đặc điểm cơ bản của điện tích là chúng tương tác lẫn nhau. Lực tương tác giữa giữa các điện tích gọi là lực tĩnh điện. Vật nhiễm điện càng mạnh, tức là số điện tích tự do chứa trong vật càng nhiều thì lực tương tác với các điện tích khác càng lớn.1.1.1.2 Định luật Culônga) Lượng điện tích (điện lượng) - Như vậy lượng điện tích chứa trong vật nhiễm điện là một đại lượng đặc trưng cho khả năng tương tác lực của vật nhiễm điện. Ta gọi đại lương đó là Điện lượng, hay vắn tắt hơn là điện tích của vật nhiễm điện, kí hiệu lad q. Đơn vị điện tích là Culông (kí hiệu là C).CHƯƠNG 1 – TĨNH ĐIỆNBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - MẠCH ĐIỆN – CHƯƠNG 1 - TĨNH ĐIỆN - Lực tương tác giữa hai điện tích tỷ lệ với độ lớn hai điện tích, tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích và phụ thuộc vào môi trường đặt điện tích.b) Định luật Culông - Phương của lực tĩnh điện giữa hai điện tích điểm là đường nối hai tấm tâm điện tích. Hai điện tích hút nhau khi chúng khác dấu, và đẩy nhau khi chúng có cùng dấu.
File đính kèm:
- ly thuyt mach.ppt