Câu 1
Nêu đặc điểm của nam châm?
Nam châm nào cũng có 2 cực:Khi để tự do một cực luôn chỉ hướng bắc gọi là cực bắc; cực kia gọi là cực nam.
Hai cực của nam châm đặt gần nhau sẽ hút nhau nếu khác tên, sẽ đẩy nhau nếu cùng tên.
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn vật lý 9 -Tiết 26: Tác dụng của dòng điện – từ trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật lý 9THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRấN MÁY TÍNHKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1Trả lờiNêu đặc điểm của nam châm?Nam châm nào cũng có 2 cực:Khi để tự do một cực luôn chỉ hướng bắc gọi là cực bắc; cực kia gọi là cực nam.Hai cực của nam châm đặt gần nhau sẽ hút nhau nếu khác tên, sẽ đẩy nhau nếu cùng tên.KIỂM TRA BÀI CŨTrên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?A - Phần giữa của thanh nam châm.B - Chỉ có từ cực bắc.C - Cả hai từ cực.D - Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.C - Cả hai từ cực.Trả lờiCâu 2Để trả lời câu hỏi phần trên đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay:Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ, phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì nó có tác dụng từ hay không ?Tiết 26.TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I. LỰC TỪ1. Thí nghiệm : Bố trí TN như hình bênBÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN – TỬ TRƯỜNGC1 Đóng khoá K. Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. Lúc đã nằm cân bằng kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa hay không?Ngay sau đây các em sẽ quan sát thí nghiệm để trả lời C1AThí nghiệm: Bài 22 – Tiết 26 I/ LỰC TỪ :1. Thí nghiệm : BÀI 22. TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNGC1: Đóng K, kim nam châm không còn song song với dây dẫn nữa.Dòng điện qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều xảy ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.2. Kết luận : C1: Có hiện tượng gi xảy ra với kim nam châm? Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn không?I/ LỰC TỪ :1. Thí nghiệm : BÀI 22. TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNGMột KNC (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm,2. Kết luận : 2. Kết luận : II/ TỪ TRƯỜNG:C2 Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? SNTLC2 Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc1. Thí nghiệmI/ LỰC TỪ :BÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNGII/ TỪ TRƯỜNG :C3:ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.TLC3 Kim nam châm luôn luôn chỉ một hướng xác định1. Thí nghiệm2. Kết luận- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.I/ LỰC TỪ :BÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNGII/ TỪ TRƯỜNG :1. Thí nghiệm2. Kết luận- Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường.- Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.3. Cách nhận biết từ trườngCác em xem lại thí nghiệmQua các thí nghiệm trên, ta có thể nhận biết từ trường bằng cách nào?Dùng kim nam châm Trong không gian, từ trường và điện trường tồn tại trong một trường thống nhất gọi là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian.Các sóng ra-đi-ô, sóng vô tuyến, sóng ánh sáng thấy, tia X, tia gama cũng là sóng điện từ. Các sóng này khi truyền đi mang theo năng lượng.Xây dựng các trạm phát sóng điện từ phải xa khu dân cư.Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách. Không sử dụng quá lâu để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể. Tắt nguồn điện thoại khi ngủ hoặc để xa người.Tăng cường sử dụng truyền hỡnh cáp, điện thoại cố địnhGDBVMT: cỏc em xem một số hỡnh ảnh cỏc em xem một số hỡnh ảnh cỏc em xem một số hỡnh ảnh cỏc em xem một số hỡnh ảnh cỏc em xem một số hỡnh ảnh I/ LỰC TỪ :BÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNGII/ TỪ TRƯỜNG :C4 Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?III/ VẬN DỤNG:TLC4 Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi vị trí Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.C5 Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường?TLC5 Đó là TN đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – BắcC6 Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm ?TLC6 Không gian xung quanh kim nam châm có từ trườngGHI NHỚ :Khụng gian xung quanh nam chõm, xung quanh dũng điện tồn tại một từ trường. Nam chõm hoặc dũng điện đều cú khả năng tỏc dụng lực từ lờn kim nam chõm đặt gần nú.Người ta dựng kim nam chõm (gọi là nam chõm thử) để nhận biết từ trường.Các em xem một số hình ảnh về từ trườngTừ trường của dây dẫnTừ trường của Trái Đất 1Từ trường của Trái Đất 2Từ trường của Trái Đất 3Hướng dẫn về nhà- Học kỹ bài. Mô tả lại thí nghiệm Ơ-xtet.Làm bài tập 22 (SBT).Xem và chuẩn bị bài :Từ phổ - Đường sức từBÀI HỌC KẾT THÚC Cám ơn các em!
File đính kèm:
- TIET 22 TAC DUNG CUA DONG DIEN TU TRUONG.ppt