Bài giảng môn toán lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)

3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

 Ví dụ 5: Giải bpt 2x - 5 < 0

và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 2,5 }

 Giải bpt - 4x - 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 8Giáo viên: Nguyễn Thị Dung Trường THCS Nguyễn Huệ - Đông HàNhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáo đến dự giờ b) 0x + 8  0a) x – 1, 4 > 0 d) 2x - 5 0; ax + b  0; ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Kiểm tra bài cũ:Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.Quy tắc nhân: Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.?Giải BPT: 2x - 5 8 : (- 4) x > - 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > -2 } 5(SGK - 46)(chuyển vế - 8 và đổi dấu thành 8)(chia cả hai vế cho – 4 và đổi chiều)Giải: Để cho gọn khi trỡnh bày, ta cú thể: - Khụng ghi cõu giải thớch; - Khi cú kết quả x > - 2 thỡ coi là giải xong và viết đơn giản: Nghiệm của bất phương trỡnh là x > -2Chú ý:nghiệm của bất phương trỡnh là x > -2Chú ý: Ví dụ 5: Giải bpt 2x - 5 0 d) 2x - 5 5Vậy nghiệm của bpt là x > 5..04///////////////////////////////- 3x + 12 0 Ví dụ 6: Giải bpt - 3x + 12 0  12 : 3 3x : 3  12 3x  4 x4.Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0Vậy tập nghiệm của bpt là x 4Bài giải:Giải bất phương trình sau rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số : - 0,2x - 0,2 2(0,2x - 1) - 0,2 x - 0,2 2(0,2x - 1) - 0,2 x - 0,2 0,4x - 2 - 0,2x - 0,4x - 2 + 0,2 - 0,6 x - 1,8 x 3Vậy nghiệm của bất phương trình là x 3..///////////////////////////////03BÀI TẬP 1:Bài giải:  Người ta dựng một chiếc thuyền cú trọng tải 870 kg để chở gạo. Biết rằng mỗi bao gạo cú khối lượng là 100 kg và người lỏi nặng 60 kg. Hỏi thuyền cú thể chở được tối đa mấy bao gạo? Lập bất phương trỡnh từ bài toỏn sau rồi giải bất phương trỡnh đú.?Gọi số bao gạo tối đa mà thuyền chở được là x(bao) (x > 0, x Z)Theo bài ra ta có bất phương trình:  100x  870 - 60  100x  810 x  8,1Mà xZ , x > 0 Vậy thuyền chở được tối đa 8 bao gạo.100x + 60  870 x{1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} Luyện tậpThảm hoạ sông GianhĐắm đò do chở quá tải - 42 người chết đuối(Quảng Bình – sáng 30 tết năm 2008)Xe chở quá tải (Cần Thơ)- 4 xe máy rớt xuống sông- 2 người bị thương nặng- Giao thông ùn tắcXe chở quá tải bị nổ lốp(Lào Cai)An toàn giao thông! Luyện tậpBÀI TẬP 2: Tìm lỗi sai trong các lời giải sau: b) 1,5 – 0,6x 8x + 6 17x – 8x > 6 + 3 9x > 9 x > 1-31/3> 15 – 6x 11/3Vậy nghiệm của bất phương trình là x Trò chơi Mỗi câu hỏi sẽ có 4 phương án trả lời trên 4 hình vẽ cho sẵn. Hãy chọn đáp án ứng với các hình vẽ đó sao cho đúng:Câu 1:Bất phương trỡnh 6x - 7,5 x 7,5 x x + 2-x + 3 x + 2- x + 3 < 5 - 2x Sai+ Bài tập về nhà : 22; 23; 24; 25 (sgk - 47)hướng dẫn về nhà+ Nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trình. Vận dụng thành thạo hai quy tắc này để giải bất phương trình.Chân thành cảm ơnTiết học đến đây kết thúc

File đính kèm:

  • pptBPT BAC NHAT MOT AN.ppt