Bài giảng môn toán lớp 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được đinh nghĩa phương trình bậc nhất : ax + b = 0( x là ẩn ; a,b là những hằng số, a 0) và nghiệm của phương trình bậc nhất.

- Biết được các phương pháp giải các phương trình.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0

- Biết đổi dấu khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia.

- Rèn kỹ năng trình bày bài toán

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2012 Ngày giảng:03/01/2012 Tiết 43 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được đinh nghĩa phương trình bậc nhất : ax + b = 0( x là ẩn ; a,b là những hằng số, a 0) và nghiệm của phương trình bậc nhất. - Biết được các phương pháp giải các phương trình. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0 - Biết đổi dấu khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia. - Rèn kỹ năng trình bày bài toán. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS : Ôn hai quy tắc biến đổi Phân thức. III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở. IV. Tổ chức dạy học: * Khởi động: (7 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: + HS 1: ĐN phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. PT bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? CBT 9 ( SGK/ 10 ) + HS 2: Nêu hai quy tắc biến đổi PT ? CBT 15 ( SBT/ 5 ) *Hoạt động 1: Cách giải. ( 13 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b. Nắm chắc các phương pháp giải các phương trình. - Đồ dùng dạy học: sgk, bảng phụ - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: HĐ cá nhân GV giới thiệu VD1. ? Muốn giải được trước tiên ta phải làm gì? ? Làm thế nào để đưa về dạng ax + b = 0? ? Hãy thu gọn mỗi vế? ? Vậy muốn giải được phương trình trên ta phải trải qua những bước nào? - GV chốt lại. *Bước 2: HĐ cả lớp - GV giới thiệu VD2. ? Nhận xét gì về phương trình trên? ? Vậy để giải được ta phải thực hiện như thế nào? - GV hướng dẫn để HS cùng thực hiện. ? Hãy quy đồng mẫu ở 2 vế ta có phương trình nào? ? Tương tự như VD1 hãy lên bảng thực hiện tiếp? ? Để giải được phương trình trên ta cần phải thực hiện những bước nào? - GV chốt lại. *Bước 3: HĐ cá nhân ? Hãy thực hiện ?1. - GV củng cố lại. 1. Ví dụ: VD1: Giải phương trình sau. 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) 2 x – 3 + 5x = 4x 12 2 x + 5x – 4x = 12 + 3. 3x = 15 x = 5. VD2: Giải phương trình sau. 2(5x – 2) + 6x = 6 + 3(5 – 3x) 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 - 1HS lên bảng thực hiện, dưới lớp cùng làm. - 1HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện. * Hoạt động 2: áp dụng. (20 phút ) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng trình bày bài toán. - Đồ dùng dạy học: sgk, phấn màu. - Cách tiến hành *Bước 1: HĐ cả lớp ? yêu cầu HS đọc VD 3 trong 2 phút? - Yêu cầu HS áp dụng làm ?2 - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét kết quả. - GV chốt lại kết quả đúng. *Bước 2: HĐ cá nhân ? Muốn giải các phương trình trên người ta thường đưa nó về dạng cơ bản nào? ? Sử dụng các quy tắc nào để đưa? - GV giới thiệu chú ý. - Yêu cầu HS tự đọc VD4; VD5: VD6. SGK. ? Trả lời miệng BT10 SGK/12. - GV chốt lại. - HS tự nghiên cứu 2. áp dụng: VD 3: (SGK/ 12) ?2 x - 12x – 10x – 4 = 21 – 9x 12x – 10x +9x = 21 + 4 11x = 25 x = - HS đọc chú ý. *Chú ý: (SGK/ 12) - Mỗi dãy làm 1ý Bài tập 10 ( SGK/ 2 ) Chuyển - x sang vế trái và - 6 sang vế phải mà không đổi dấu. Kết quả đúng: x = 3. Chuyển - 3 sang vế phải mà không đổi dấu. Kết quả đúng: t = 5. V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 4 phút ) Tổng kết: - GV hệ thống lại cách giải dạng phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Hướng dẫn về nhà: - BTVN : 11, 12, 12, 14 SGK/12-13. - Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • doct43.doc