. MỤC TIÊU:
- HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ , thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. Bảng nhóm, thước kẻ compa, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1)
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 18: Bài 12: Số thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:9: NS:17/10/10
Tiết 18: §12. SỐ THỰC ND:22/10/10
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ , thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. Bảng nhóm, thước kẻ compa, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Hỏi: Định nghĩa căn bậc hai của một số a ≥ 0. chữa bài tập 107 / 18 SGK.
3. Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Kiến thức
HĐ1: Số thực:
* Yêu cầu HS cho ví dụ về các số trong các tập hợp số đã biết .
+ Chỉ ra trong các số trên, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ?
* GV: Giới thiệu số thực.
+ Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I với tập hợp R.
* GV: Cho HS làm ?1.
+ Cách viết x ä R cho ta biết điều gì?
+ x có thể là những số nào?
GV: Cho HS làm bài 87/44 SGK
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
GV: Cho HS làm bài 88/44 SGK
(bảng phụ)
+ Cho hai số hữu tỉ, những trường hợp nào có thể xảy ra?
* GV: Giới thiệu cách so sánh hai số thực .
+ Có nhận xét gì về hai số 0,3192 và 0,32(5).
GV: Cho HS làm ?2
GV: Giới thiệu cách so sánh và
+ Vậy 4 và số nào lớn hơn?
HĐ2: Trục số thực:
+ Có biểu diễn được số trên trục số hay không?
GV: Vẽ trục số trên bảng rồi gọi một HS lên biểu diễn.
+ GV: Từ đó cho thấy các điểm biểu diễn các số hữu tỉ không lấp đầy trục số Þ kết luận.
* Có thể nói rằng điểm biểu diễn các số thực đã lấp đầy trục số.
+ GV: Treo bảng phụ hình 7/44 SGK.
+ ngoài số nguyên trên trục số này biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào?
* Cho HS đọc chú ý SGK
HĐ3: Củng cố:
+ Tập hợp số thực bao gồm những số nào ?
+ Vì sao nói trục số là trục số thực?
* Cho HS làm bài 89/45 SGK
HS: 0; 2; -5;
0,2; 1,(45); 2,31347 ;
;
+ HS: Số hữu tỉ 0;2;-5; ; 0,2; 1,(45)
Số vô tỉ: 2,31347 ; ;
+ HS: Đếu là tập hợp con của tập hợp R.
* Ta hiểu x là một số thực .
+ HS: x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.
+ HS: Cả lớp làm ra nháp
HS: Một em ên bảng điến vào ô.
HS: Cả lớp làm ra nháp
HS: Một em ên bảng điến vào ô.
HS: x = y; x y
HS: Phần nguyên bằng nhau, phần mười bằng nhau, phần trăm của số 0,3192 nhỏ hơn phần trăm của số 0,32(5) nên 0,3192 < 0,32(5).
HS: cả lớp làm vào vở
HS: 3 em lên bảng trình bày.
+ HS: 4 = . Vì 16 > 13
Þ > hay 4 >
+ HS: Đọc SGK và xem hình 6b/44 để biểu diễn trên trục số.
HS: một em lên bảng biểu diễn trên trục số.
+ HS: Nghe GV trình bày, hiểu ý nghĩa của tên gọi “Trục số thực”
+ HS: Trả lời
+ HS: Đứng tại chỗ đọc chú ý
+ HS: Đứng tại chỗ trả lời.
+ Vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
1. Số thực:
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thc75 được kí hiệu là R.
Bài 87/44 SGK:
ä
Ï
ä
3 Q; 3 R; 3 I;
Ï
ä
-2,53 Q; 0,2(35) I;
Ì
Ì
N Z; I R.
Bài 88/44 SGK:
a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.
b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
* Với hai số thực bất kì ta luôn có x = y hoặc x y.
?2
2,(35) < 2,369121518
= 0,(63)
> 2,23
* Với a, b là hai số thực dương nếu a > b thì > .
2. Trục số thực:
-2 -1 0 12 3
Người ta chứng minh được rằng:
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Trục số còn được gọi là trục số thực.
- 0,3 4,1(6)
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
* Chú ý: (SGK)
Bài 89/45 SGK:
a) Đúng
b) Sai. Vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm.
c) Đúng.
4. Hướng dẫn:
- Nắm vững định nghĩa, cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q.
- Làm bài tập 90, 91, 92 /45 SGK; 117, 118 /20 SBT.
- Oân lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức ở lớp 6.
File đính kèm:
- B18.doc