Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17: Số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai (tiếp)

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 a)Kiến thức : Học sinh hiểu được về số vô tỉ , căn bậc hai của một số không âm, biết sử dụng ký hiệu

 b)Kỹ năng : HS biết cách vận dụng và tính được căn bậc hai của số không âm a

c)Thái độ : cẩn thận ,chính xác

II/ CHUẨN BỊ :

· GV : Thước thẳng , bảng phụ

· HS : thước thẳng

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17: Số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Từ ngày 30 / 10 / 2006 đến ngày 4 / 11 / 2006 LỚP 7 Tiết 17: SỐ VÔ TỈ . KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI Ngày soạn : 31/10/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Học sinh hiểu được về số vô tỉ , căn bậc hai của một số không âm, biết sử dụng ký hiệu b)Kỹ năng : HS biết cách vận dụng và tính được căn bậc hai của số không âm a c)Thái độ : cẩn thận ,chính xác II/ CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , bảng phụ HS : thước thẳng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV : y/c HS thực hiện các nội dung Thế nào là số hữu tỉ, quan hệ của số hữu tỉ với số thập phân: Tính G/v dánh giá cho điểm Hoạt động 2 GV : treo bảng phụ A B C D E F GV : y/c HS tính diện tích hình vuông ABCD Gọi độ dài cạnh AB là x (m) Đk: x >0 Tính diện tích hình vuông CBEF Người ta chứng minh x = 1,414213 là số vô hạn không tuân hoàn Þ là số vô tỉ Số vô tỉ khác số hữu tỉ ? Hoạt động 3 GV y/c Hs : tính (-3)2 = ? 32 = ? ta nói 3 và –3 là căn bậc hai của 9 G/v : Số 0 là căn bậc hai của số nào ? Tìm x biết : x2 = -1 G/v : Vậy căn bậc hai của một số là ? H/s nhắc lại G/v : Tìm các căn bậc hai của : 16; ; -16 số dương có 2 căn bậc hai ký hiệu số 0 có - số 4 có 2 căn bậc hai là Hoạt động 4 GV :tổ chức cho H/s hoạt động nhóm làm ?2 Viết các căn bậc hai của 3, 10, 25 Cho HS lên bảng làm bài 83 SGK Kiểm tra bài cũ(7’) HS :phát biểu lý thuyết Tính Hs nhận xét Số vô tỉ (14’): HS :quan sát bảng phụ Tính dtích hình vuông ABCD = AB2 = 12 = 1 Mà hình vuông CBEF = 2 .diện tích hình vuông ABCD Þ SCBEF = 2 . 1 = 2 (m2) Þ x2 = 2 Thập phân vô hạn không tuầân hoàn Số vô tỉ ký hiệu là I Khái niệm về căn bậc hai (15’): HS : (-3)2 = 32 = 9 H/s : số 0 là căn bậc hai của 0 H/s : không có số nào bình phương bằng –1 H/s : là một số x khi x2 = a H/s nhắc lại Không được viết H/s hoạt động nhóm và một nhóm trình bày Củng cố ,luyện tập(7’) Đại diện nhóm trình bày bài HS lên bảng thực hiện IV CỦNG CỐ, DẶN DO (2)Ø : Làm bài tập 85/42 Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số a Về nhà học và làm bài tập 83,84,86/41,42 LỚP 7 Tiết 18 SỐ THỰC Ngày soạn : 31/10/2005 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức :H/s biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ Biết được biểu diễn thập phân của số thực Hiểu được ý nghĩa của trục số thực b)Kỹ năng : so sánh và tính toán trên R c) Thái độ : chú ý xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ : GV : thước thẳng ,compa ,phấn màu, bảng phụ HS : thước thẳng ,compa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV : y/c HS thực hiện Nêu định nghĩa căn bậc hai Làm bài tập 107 SBT Nêu quan hệ giưa õ số vô tỉ và số hữu tỉ GV : nhận xét đánh giá cho điểm HS Hoạt động 2 GV : y/c HS lên bảng biểu diễn sơ đồ ven của các tập hợp N, Z , Q , I G/v gới thiệu số hữu tỉ và số vô tỉ đều được gọi chung là số thực G/v : tập hợp số thực được ký hiệu là R y/c HS lấy ví dụ G/v : cho HS làm ?1 Cách viết x Ỵ R cho ta biết điều gì ? x có thể là những số nào ? G/v : học sinh làm bài 87/44 SGK trong bảng phụ G/v : với hai số thực x,y bất kỳ ta có trường hợp nào? GV : cho HS đọc ví dụ và so sánh a) số 0,3192 và 0,32(5) b) số 1,24598 và 1,24596 G/v : yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?2 So sánh các số thực a) 2,(35) và 2,369121518 b) –0,(63) và c) và 2,23 G/v : với a, b là 2 số thực dương nếu : a > b thì G/v : hỏi 4 và số nào lớn hơn ? Hoạt động 3 G/v : ta biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không ? G/v : đọc SGK xem hình biêu diễn trên trục số G/v : vẽ trục số lên bảng gọi một HS lên biểu diễn Hoạt động 4 HS : quan sát hình 7 SGK Trên trục số có những dạng số nào? Kiểm tra bài cũ(6’) HS nêu các phương án trả lời Thực hiện bài tập Số thực(16’) Q Z HS : lấy ví dụ N I 0 ; 2 ; -5 ; ; 0,2 ; 1,(45); 3,456987 HS : cho ta biết x là số thực HS thực hiện bài tập có x = y, x > y hoặc x < y Đại diện nhó trả lời a): 0,3192 < 0,32(5) b) tg tự : 1,24598 > 1,24596 H/s : hoạt động nhóm, 3 đại diện nhóm lên bảng trình bày a) 2,(35) = 2,353535 Þ 2,(35) < 2,369121518 b) c) Þ HS : 4 = Trục số thực (13): H/s : vẽ hình 6b vao vở Một em lên bảng biểu diễn trên trục số HS : hiểu được ý nghĩa của tên gọi “ trục số thực” Củng cố luyện tập(8’) trên trục số con số hữu tỉ : ; số vô tỉ : 4/ DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) Về nhà học bài nắm vững số thực Làm bài tập 90,91,92/45 SGK, 117,118/20 SBT Tuần : 9 Từ ngày 30 / 10 / 2006 đến ngày 4 / 11 / 2006 LỚP 7 Tiết : 17 CHƯƠNG II : TAM GIÁC §1. TỔNG 3 GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC Ngày soạn :29/10/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Hs nắm định lý tổng 3 góc trong của một tam giác b)Kỹ năng : Vận dụng tính góc của một tam giác Rút ra nhận xét tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông c) Thái độ :cẩn thận ,chính xác II/ CHUẨN BỊ : GV : thước thẳng ,thước đo góc, bảng phụ, hình tam giác HS : dụng cụ vẽ hình ,tam giác giấy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV :cho 2 hình vẽ sau y/c HS đo các góc và nhận xét tổng các góc GV :đánh giá cho điểm .đvđ vào bài Hoạt động 2 GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 Từ đó rút ra nhận xét gì GV : giới thiệu định lý y/c H/s : đọc định lý Ghi GT, KL GV : gợi ý hướng dẫn HS chứng minh Hoạt động 3 GV : y/c HS tính số đo P + R trong D PQR vuông tại Q Từ đó rút ra nhận xét Hoạt động 3 GV y/c làm Bài tập 4/98 SBT: G/v: đưa bảng phụ : Chọn G tại x đứng trong kết qủa A, B ,C, D có IK // EF A) 1000 B) 700 C) 800 D) 900 Kiểm tra bài cũ(10’) 2 HS thực hiện đo  = B = C= M = N = K = Nhận xét Tổng  + B + C = 1800 Tổng M + N + K = 1800 HS khác lên bảng kiểm tra lại Tổng 3 góc trong của một tam giác(15’) : HS : hoạt động nhóm ghép các góc của tam giác => NX:” tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800” H/s đọc định lý SGK GT D ABC KL  + B + C = 1800 Qua A vẽ Ax // BC Có Â1 = B ( SLT) (1) Â3 = C ( SLT) (2) Từ (1) và (2) Þ Â2 + B + C = Â1 + Â2 + Â3 Aùp dụng vào tam giác vuông(8’) xét D PQR có Q + R + P = 1800 (định lý) P + R = 1800 – Q P + R = 1800 – 900 = 900 NX: trong D vuông hai góc nhonï phụ nhau Luyện tập (10’) : Câu D là đúng vì : x = 900 vì OEF = 1800 - 500 OEF = 500 Tương tự OKI = 400 Mà OIK = OEF = 500 ( 2 góc đồng vị ) Þ x = 1800 – ( OIK + OKI) x = 1800 – ( 500 – 400) x = 900 IV/, DẶN DO(2’) : - Tổng số đo 3 góc trong tam giác ? - Về nhà học định lý và làm bài tập 1,2/108 SGK Tiết 18 TỔNG 3 GÓC CỦA TAM GIÁC (Tiếp) Ngày soạn :29/10/2006 Ngày dạy : I/ Mục tiêu bài dạy : a)Kiến thức : H/s nắm được định nghĩa , t/c về góc ngoài của tam giác, t/c của tam giác vuông vận dụng tính số đo. b)Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác ,tính tóan đung ,luập luận chặt chẽ c)Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác khả năng suy luận. II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ, thước thẳng ,thước đo góc HS :dụng cụ vẽ hình III/ các hoạt động trên lớp : 1/ Ôån định tổ chức : 2/ tiên trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV :y/c 2HS nêu định lý tổng ba góc của tam giác ,áp dụng làm bài tập G/v : h/s đọc định nghĩa GV :nhận xét đánh giá ,cho điểm Hoạt động 2 GV : y/c HS vẽ D ABC và giới thiệu góc Acx Acx là góc ngoài của tam giác tại đỉnh C của D ABC Góc ACX có vị trí như thế nào đối với góc C Đ/n góc ngoài của D Nêu và vẽ góc ngoài của D ABC tại đỉnh A So sánh ACX và A + B Nhận xét ? G/v : H/s nêu định lý So sánh ACx với Â, B y/c HS rút ra nhận xét GV : giới thiệu định lý ,nhận xét Hoạt động 3 Kiểm tra bài cũ(11’) HS:nêu định lý về tổng 3 góc của tam giác Làm bài tập 2/108 : xét D ABC : x = 1800 – (720 + 650) x = 1800 - 1370 x = 430 HS2 : xét D EMF y = 1800 – (900 + 560) y = 1800 - 1460 y = 240 b)x = 1800 – (360 + 410) x = 1800 - 770 => x = 1030 HS dưới lớp cùng làm ,và nhận xét bài làm của bạn Góc ngoài của tam giác(17’) : HS :vẽ hình D ABC Hai góc kề bù HS : Nêu đ/n SGK - H/s vẽ góc yBA, tAC vào vở ta có : A + B + C = 1800 ( tổng 3 góc trong D) Mặt khác Acx + C = 1800 ( 2 góc kê bù) Þ Acx = A + B NX: góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó ACx > B; ACx >  Nhận xét : SGK Củng cố luyện tập(15’) nêu tên các D vuông có trong hình sau : D ABC vuông tại A D BHA vuông tại H D AHC vuông tại H ) Tim x, y D ABH có H = 900, B = 500 Þ x = 1800 – ( 900 + 500) = 400 D AHC có H = 900, Â1 = 900 - 400 ;Â1 = 500 Þ y = 900 – Â1 = 900 – 500 = 400 ( Hai góc nhọn phụ nhau) Bài 2 : không có D nào vuông x + NDM = 1800 ( góc ngoài của D) Þ x = 1800 - (1800 – (700 + 400)) = 1100 xét D DMN có y = 1800 – (1100 + 400 ) = 300( tổng 3 góc trong của D ) IV, DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’): - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc