Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và một số tính chất của căn bậc
- HS có kỹ năng kiểm tra một số có là căn bậc ba của số khác hay không.
- Giáo dục tính cẩn thận, tự giác.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK, SBT, Giáo án, đề kiểm tra 15 phút
HS: Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 16 : Căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Ngày soạn: 23/10/2007
Tiết 16 : CĂN BẬC BA
Mục tiêu
HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và một số tính chất của căn bậc
HS có kỹ năng kiểm tra một số có là căn bậc ba của số khác hay không.
Giáo dục tính cẩn thận, tự giác.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK, SBT, Giáo án, đề kiểm tra 15 phút
HS: Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1/ bằng
a/ A2 b/ A c/ –A d/
2/ có nghĩa khi
a/ A0 b/ A0
3/ Tính
a/ 60 b/30 c/ 80
II. Tự luận
Rút gọn các biểu thức sau:
a/ 2–3+4
b/ –3+5+ với a0
c/ với a>0, b>0
Đáp án d
Đáp án a
Đáp án a
–
2(a–6)
(–)2
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
Hoạt động 2: Căn bậc ba
Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán
Thể tích của hình lập phương cạnh a được tính như thế nào?
Gọi a là độ dài cạnh của thùng cần tính thì ta có điều gì?
Số nào mà lập phương lên bằng 64?
Vậy cần phải chọn cạnh của thùng là bao nhiêu dm?
Qua bài toán trên GV giới thiệu định nghĩa của căn bậc ba sau đó cho HS nhắc lại định nghĩa căn bậc ba
Cho học sinh tìm căn bậc ba của 8, của –125
Giới thiệu tính chất, kí hiệu, của căn bậc ba và chú ý về căn bậc ba
Cho HS làm bài ?1. GV giải mẫu một câu sau đó yêu cầu HS làm tương tự.
Gọi ba HS lên bảng làm
Gọi HS nhận xét bài làm
GV nhận xét và sửa sai.
Quan sát ?1 em có nhận xét gì về căn bậc ba của số dương, căn bậc ba của số âm, căn bậc ba của số 0?
HS đứng tại chỗ đọc yêu cầu của bài toán
Thể tích của hình lập phương cạnh a bằng a3
Ta có a3=64
Số 4
Chọn cạnh của thùng là 4dm
HS nhắc lại định nghĩa của căn bậc ba.
Căn bậc ba của 8 là 2, của
–125 là –5
HS nghe GV giới thiệu
HS làm bài ?1 vào vở theo yêu cầu của GV.
Ba HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS nêu nhận xét của mình khi quan sát ?1.
1. Khái niệm căn bậc ba
Bài toán: Xem SGK/34
Định nghĩa: Học SGK/34
Ví dụ 1: Xem SGK/35
Chú ý: Xem SGK/35
?1/35
a/
b/
c/
d/
Nhận xét: Xem SGK/35
Hoạt động 3: Tính chất của căn bậc ba
Giới thiệu các tính chất của căn bậc ba.
Cho HS lấy ví dụ minh họa cho các tính chất trên.
Dựa vào các tính chất trên ta có thể so sánh, biến đổi, tính toán các biểu thức chứa căn bậc ba.
Gới thiệu ví dụ 2và 3
Cho HS làm ?3 theo hai cách
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm
Nhận xét và hướng dẫn cáhc trình bày bài làm.
HS nghe GV giới thiệu.
HS lấy ví dụ minh họa cho tính chất.
HS nghe GV giới thiệu
HS làm bài vào vở theo hai cách
Hai HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
2. Tính chất
Xem SGK/35
Ví dụ 2: Xem SGK/35
Ví dụ 3: Xem SGK/36
?3/36
Cách 1:
=12:4=3
Cách 2:
Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 67, 68, 69/36 SGK.
88, 92/17 SBT.
Về nhà đọc thêm bài đọc thêm trong SGK để biết tìm căn bậc ba của một số bằng bảng số và máy tính bỏ túi.
Chuẩn bị các câu hỏi phần Ôn tập chương I
Xem trước các bài tập trong phân Ôn tập chương I
File đính kèm:
- t15.doc