Mục tiêu
– HS được củng cố về các phép biến đổi biểu thức chứa các căn thức bậc hai.
– Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai
– Giáo dục tính cẩn thận trong khi rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK, SBT, Giáo án.
HS: Ôn tập các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 15 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn: 20/10/2005
Tiết 15 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS được củng cố về các phép biến đổi biểu thức chứa các căn thức bậc hai.
– Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai
– Giáo dục tính cẩn thận trong khi rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK, SBT, Giáo án.
HS: Ôn tập các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Viết công thức tổng quát: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Làm bài 58c/32
HS2: Viết công thức tổng quát: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Làm bài 61a/33
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Nhận xét và ghi điểm.
Hai HS lên bảng làm bài
HS viết công thức tổng quát sau đó làm bài tập theo yêu cầu của GV.
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS làm bài 62a,c
Hướng dẫn HS sử dụng: Đưa các thừa số ra ngoài dấu căn, chia hai can bậc hai, khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Gọi HS lên bảng làm bài
Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài sau.
Hướng dẫn HS: Dùng phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn sau đó tìm nhân tử chung.
Gọi một HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài tập sau
Muốn chứng minh các đẳng thức ta làm như thế nào?
Trong trường hợp này ta làm như thế nào?
Quan sát vế trái các em có nhận xét gì?
Gọi HS đứng tại chỗ đưa các biểu thức trên về hằng đẳng thức.
Gọi HS lên bảng trình bày tiếp bài làm
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài 66/34
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
HS cả lớp làm bài vào vở theo hướng dẫn của GV.
Hai HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài 63 vào vở của mình theo hướng dẫn của GV.
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yêu cầu của bài 64
Ta có thể biến đổi VT thành VP hoặc VP thành VT
Trong trường hợp này ta biến đổi VT thành VP
Tử trong ngoặc thứ nhất và mẫu trong ngoặc thứ hai đưa được về hằng đẳng thức.
1–a=1–()3
=(1–)[1+1.+ ()2]
=(1–)(1++ a)
1–a=1–()2
=(1–)(1+)
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài 66/34 bằng cách quy đồng mẫu thức để tính giá trị của biểu thức sau đó chọn câu trả lời đúng nhất
Bài 62/33.
a/
c/
=
Bài 63/33
a/
Bà 64/33
a/
VT=
Bài 66/34
Câu D: Đúng
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 62(b,d), 63b, 64b, 65/33,34 SGK.
80,81/15 SBT.
Hướng dẫn: Bài 65/34 trước tiên ta quy đồng mẫu cac biểu thức trong ngoặc đồng thời đưa phép chia về thành phép nhân với số nghịch đảo.
Xem lại các dạng bài tập đã chữa để tiết sau làm bài kiểm tra 15’
Đọc trước bài “Căn bậc ba” và trả lời các câu hỏi sau: Căn bậc ba có khác gì sao với căn bậc hai? Mỗi số có bao nhiêu căn bậc ba?
File đính kèm:
- t14.doc