. MỤC TIÊU:
- HS nắm khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ , Máy tính bỏ túi , bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1)
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 15: Bài 10: Làm tròn số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:8 NS:10/10/10
Tiết 15: §10. LÀM TRÒN SỐ ND:15/10/10
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ , Máy tính bỏ túi , bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Làm bài tập 91/15 SBT
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
HĐ1 : Ví dụ:
GV: Đưa ra một số ví dụ về làm tròn số. Chẳng hạn:
+ Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 – 2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS.
* Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ về làm tròn số.
GV: Cho HS làm ví dụ 1:
GV: Vẽ trục số
* Trên trục số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ? 4,3 gần số nguyên nào nhất ?
+ Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào?
* Cho HS làm ?1
GV: Nêu chú ý: 4,5 có thể nhận hai kết quả là 4 và 5 v2 cách đếu cả hai số đó. Từ đó dẫn đến nhu cầu làm tròn số phải có một kết quả duy nhất.
* Cho HS làm Ví dụ 2 và yêu cầu HS giải thích cách làm tròn.
GV: Cho HS làm ví dụ 3.
+ Giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả?
HĐ2: Quy ước làm tròn số:
GV: Trên cơ sở các ví dụ trên ngưới ta đưa ra hai quy ước làm tròn số.
* Nêu quy ước trường hợp 1.
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ
* Nêu quy ước trưừog hợp 2.
GV: Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 2.
GV: Cho HS làm ?2
GV: nhận xét
HĐ3: Củng cố:
* Cho HS làm bài 73 SGK, yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.
+ Kiểm tra kết quả một số nhóm và nhận xét.
* Cho HS làm bài 74/36 SGK
+ Yêu cầu HS nêu các cộng thức tính điểm trung bình và lên bảng thực hiện.
GV: nhận xét
HS: Theo dõi
* Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất
4,9 gần số nguyên 5 nhất
* Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
HS: Thực hiện ?1
HS : Thực hiện và giải thích: 72900 gần 73000 hơn 72000.
HS: Lên bảng trình bày
HS: 3 chữ số thập phân
* Đứng tại chỗ đọc trường hợp 1.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
* Đọc to trường hợp 2
+ Thực hiện trên bảng
HS: nhận xét
+ Cả lớp làm vào vở
+ 3 em lên bảng trình bày
HS: nhận xét
* Hoạt động nhóm làm bài 73.
HS: các nhóm nhận xét
HS: 2 em lần lượt lên bảng thực hiện.
+Cả lớp làm vào vở
HS: nhận xét
1. ví dụ:
Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 4,9
4 5
4,3 » 4; 4,9 » 5
Ký hiệu: “»” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ.
?1
5,4 » ; 5,8 » ;
4,5 » ; 4,5 »
Ví dụ 2: 72900 » 73000
Ví dụ 3: 0,8134 » 0,813
2. Quy ước làm tròn số:
Trướng hợp 1: Nêõu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng ccá chữ số 0 (SGK)
Ví dụ:
a) 86,1½49 » 86,1
b) 54½2 » 540
Trường hợp 2: Nêõu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng ccá chữ số 0 (SGK)
Ví dụ:
a) 0,08½61 » 0,09
b) 15½73 » 1600
?2
a) 79,392½6 » 79,383
b) 79,38½26 » 79,38
c) 79,3½826 » 79,4
Bài 73/36 SGK:
7,923 » 9,92; 17,418 » 17,42
79,1364 » 79,14; 50,401 » 50,40
0,155 » 0,16; 60,996 » 61,00
Bài 74/36 SGK:
Điểm tring bình các bài kiểm tra của bạn Cường là:
=
= 7,08(3) » 7,1
Điểm trung bình môn Toán HKI của bạn Cường là:
4. Hướng dẫn ø: (2’)
- Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số.
- Làm các bài tập 76, 77, 78, 79 SGK; 93, 94/16 SBT
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn.
File đính kèm:
- B15.doc