Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiếp)

 Ngày dạy

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- H/s biết số thập phân hữu hạn , vô hạn thuần hoàn và điều kiện để phân số biểu diễn chúng.

- Hiểu số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, máy tính

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7 từ ngày 16 / 10 /2006 đến ngày 21 / 10 /2006 Tiết : 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Ngày soạn : 14/10/2006 Ngày dạy I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : - H/s biết số thập phân hữu hạn , vô hạn thuần hoàn và điều kiện để phân số biểu diễn chúng. - Hiểu số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, máy tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV y/c 1 HS lên bảng trả lời : -Nêu t/c dãy tỉ số bằng nhau -Aùp dụng : Tìm x ,y biết và x + y = 20 Y/c HS dưới lớp cùng làm rồi nhận xét Đánh giá cho điểm Hoạt động 2 GV y/c HS cho một vài ví dụ về phân số,chẳng hạn: y/c HS biến đổi phân số về số thập phân - G/v : 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn ; 0,41666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn, chu lỳ là 6 GV : Gới thiệu cách viêt số thập phân vô hạn tuần hoàn y/c HS : viết Dưới dạng thập phân Þ chu kỳ ? Hoạt động 3 G/v : phân số Xét mẫu chứa thừa số nguyên tố nào ? GV cùng HS nhận xét và đưa ra dấu hiệu nhận biết :phân số =>số thạp phân hh ; vhth y/c H/s nhắc lại nhận xét SGK GV cho HS làm ?1 y/c 2 HS lên bảng trình bày GV cùng HS biến đổi từ số thận phân về phân số (lưu ý số tpvhth=>phân số) Hoạt động 4 GV tổ chức cho HS làm bài 67 SGK y/c đại diện 1 em lên bảng thực hiện GV giớithiệu quan hệ giữa số Q và số tp Kiểm tra bài cũ(7’) HS trả lời cần đạt -Nêu t/c -Tính x = 7,5 y = 12,5 Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn (13’) H/s : chia 5 cho 12 = 0,416666 H/s Nhận xét (15’): - Phân số mẫu 20 = 22 . 5 chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 - Phân số mẫu 25 = 52 chứa thừa số nguyên tố 5 HS nêu nhận xét SGK ?1 HS cần đạt - Các phân số : biểu diễn dưới dạng thập phân hữu hạn - Các phân số : Củng cố luyện tập(8’) Bài 67 HS cần đạt IV : DẶN DÒ HD VỀ NHÀ(2’) Xem lại nội dung kiến thức bài học Làm bài tập 68,69,70,71/34,35 và 85-90/ SBT Chuẩn bị bài sau Tiết : 14 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 14/10/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Củng cố điều kiện để phân số viết được dưới dạng thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. b)Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng viết phân số dưới dạng thập phân và ngược lại. c)thái độ : cẩn thận ,chính xác II/ CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ và máy tính bỏ túi. HS :máy tinh bỏ túi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức 2/ Tiến trình bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV y/c 2 HS lên bảng trả lời - nêu dấu hiệu nhậïn biết số TP H H , TP V H T H Aùp dụng :làm bài 68a -Quan hệ giữa số Q và số tp Aùp dụng :làm bài 68b GV nhận xét đánh giá cho điểm Hoạt động 2 GV tổ chức lớp làm bài tập Bài 69/34 SGK : Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn) 8,5 : 3 c ) 58 : 11 18,7 : 6 d) 14,2 : 3,33 Bài 71/35 SGK : Viết các phân số dưới dạng số tp Bài 85/15 SBT : yc/ HS trả lời các nhân tưng câu Bài 87/15 SBT : yc/ HS trả lời các nhân tưng câu G/v : nhận xét, cho điểm một vài em Hoạt động 3 Bài 70/35 SGK : Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản : 0,32 –0,124 1,28 –3,12 GV có thể gợi ý HS làm phần a,b Phần c,d HS tự làm Bài 88/15 SBT : Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số : a) 0,(5) b) 0,(34) c) 0,(123) HS lamø dưới sự hướng dẫn của Gv a) 0,0(8) = b) 0,1(2) phải biến đổi thế nào viết được dưới dạng phân số ? c) 0,1(23) Hoạt động 4 GV nêu nội dung Bài 72/35 SGK : Các số sau đây có bằng nhau không ? 0,3(13) và 0,(31) Tương tự so sánh 0,(101) và 0,0(10) Gv chốt lại bài học Kiểm tra bài cũ(6’) HS cần đạt -nêu được lý thuyết Aùp dụng Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân(13’) Bài 69 : HS dùng máy tính thực hiện phép chia và viết kết qủa dưới dảng viết gọn 8,5 : 3 = 2,8 (3) 18,7 : 6 = 3,11(6) 58 : 11 = 5,(27) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Kết qủa : Bài 85: Các phân số nay đều ở dạng tối giản, mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 16 = 24 40 = 23 . 5 125 = 53 25 = 52 Bài 87 : Các phân số này đều dạng tối giản , mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 Dạng 2 : Viết số thập phân dưới dạng phân số :(16’) Bài 70 Bài 88 a) 0,(5) = 0,(1) . 5 = Hai HS lên bảng làm phần b,c b) 0,(34) = 0,(01).34 = c) 0,(123) = 0,(001).123= 0,1(2) = Dạng 3 : Bài tập về thứ tự (8’) HS diễn giải: 0,(31) = 0,31313131 0,3(13) = 0,31313131 Vậy 0,(31) = 0,3(13) IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2’): - Về nhà học thuộc kết luận SGK - Làm bài tập 86,91,93/15(SBT - Chuẩn bị bài sau Tuần : 7ø từ ngày 16 / 10 /2006 đến ngày 21 / 10 /2006 Tiết 13: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 14/10/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: a)Kiến thức : H/s biết diễn đạt định lý dưới dạng nếu, thì biết minh họa định lý dưới dạng hình vẽ và ghi GT, KL bằng ký hiệu. b)Kỹ năng : Bước đầu biết suy luận và chứng minh Vẽ hình rõ ràng chính xác c)Thái độ : Hào hứng xay dựng bài II/ CHUẨN BỊ : GV :Thước, êke, bảng phụ HS : bảng nhóm ,dụng cụ vẽ hình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/Ôån định tổ chức : 2./ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV nêu ra các nội dung : -Định lý là gì? Gồm mấy phần? -chứng minh định lý như thế nào? -Aùp dụng làm bài 50/101SGK HS : nhận xét bài làm của bạn? G/v nhận xét ghi điểm Hoạt động 1 G/v : treo bảng phụ bài tập sau : * Các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lý? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL các định lý đó ? 1/ khoảng cách từ trung điểm mỗi đầu đoạn thẳng = nửa độ dài đoạn thẳng ấy 2/ Tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc vuông 3/ Tia phân giác của1 góc tạo với 2 cạnh của góc tạo thành góc có số đo bằng nửa góc ấy. 4/ 1 đt ^ với 1 trong 2 đt // thì nó vuông góc với đt con lại - H/s nhận xét bài làm của nhóm GV cho đại diện 4 nhóm lên bảng vẽ hình ghi GT-KL - Nêu định lý phát biểu dưới dạng Nếu ... thì ., thì GT, KL được phân chia như thế nào ? Hãy phát biểu định lý trên dưới dạng nếu thì ? GV Tổ chức cả lớp làm bài 53SGK : Hs lên bảng làm câu a,b Vẽ hình Ghi Gt,Kl G/v : treo bảng phụ học sinh điền - G/v : hướng dẫn học sinh chứng minh - Nhắc lại cách để chứng minh định lý GV chốt lại bài học Kiểm tra bài cũ(7’) HS trình bày lý thuyết Làm bài tập 50/101 : Nếu 2 đt ^ đt thứ 3 thì chúng // với nhau GT a//c, b//c KL a//b Luyyện tập (35’) Bài 1: HS hoạt động nhóm thống nhất ý kiến trả lời : - H/s : 4 mệnh đề đều là định lý 1/GT M là trung điểm AB KL MA = MB = ½ AB 2/GT xÔy, yÔz kề bù On là phân giác xÔy Om là phân giác yÔz KL mÔn = 900 3/ GT oz là phân giác của xÔy KL xÔz = yÔz = xÔy/2 4/ GT a ^ c và a // b KL c ^ b H/s : Phân từ Nếu thì là phần GT H/s : Phần từ thì về sau là phần KL Bài tập 53/102 : a) GT xx’ cắt yy’ tại O XÔy = 900 KL xÔy = x’Oây’ = xÔy’ = 900 Chứng minh xÔy + x’Oây =1800 ( 2 góc đối đỉnh) xÔy = 900 ( gt) x’Oây = 900 x’Oây = y’Oâx = 900 ( 2 góc đối đỉnh) xÔy = x’Oây’ = 900 ( 2 góc đối đỉnh) HS nhắc lại cách CM định lý : IV : DẶN DÒ HD VỀ NHÀ(2’) -Xem lại nội dung kiến thức bài học Làm bài tập SGK SBT Học va chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương I. Tiết : 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn : 14/10/2006 Ngày dạy I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiên thức : - Hệ thống hóa kiến thức vuông góc, // b)Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình vuông góc, // - Tập suy luận chứng minh c)Thái độ : Cẩn thận ,chính xác II/ CHUẨN BỊ : GV +HS : câu hỏi ôn tập, dụng cụ vẽ hình, bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 G/v : đưa bảng phụ Bài 1 :Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì ? Hoạt động 2 Bài 2: Điền vào chỗ trống : a) Hai góc đối đỉnh là 2 góc b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là c) Đường trung trực của đt là đt d) 2 đt song song được ký hiệu là e) Nếu 2 đt a,b cắt đt c tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau thì g) Nếu đt cắt 2 đt song song thì h) Nếu a ^ c, b ^ c thì k) Nếu a // b, c // b thi Bài 3 : Hoạt dộng nhóm Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai ? Nếu sai hãy vẽ hình ï để minh họa : a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b) 2 góc bằng nhau thì đối đỉnh c) 2 đt ^ thì cắt nhau d) 2 đt cắt nhau thì ^ e) đường trung trực của đường thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đường thẳng ấy g) đường trung trực là đt ^ đoạn thằng h) Nếu đt c cắt 2 đt a&b thì 2 góc so le trong bằng nhau. H/s đọc bài 54/103 SGK Hình vẽ SGK HS dùng êke kiêm tra GV cho HS lên bảng trình bày Bài 59/ 104: Cho d // d’ // d’’, C1 = 600, D1 = 1100 Tính : E1 , G2 , G3 , D4, A5 , B6 I/ Ôân tập lý thuyết : HS viết và trả lới Ôn tập bài tập a) Có mỗi cạnh của góc này là tia đối môi cạnh góc kia b) 2 đt cắt nhau tạo thành 1 góc vuông c) đi qua trung điểm của đt và ^ với đt ấy d) a // b e) a // b g) hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bằng nhau h) a // b k) a // c Đại diện nhóm trình bày a) đúng b) sai : Ô1 = Ô2 Þ không đ2 c) đúng d) sai : xx’ cắt yy’tại O góc xOy không vuông e) sai : d đi qua M và MA = MB nhưng d không ^ AB g) sai : vì d ^ AB d không phải là trung trực h) sai : vì Â1 ¹ B1 Bài 54 : - Có 5 cặp đt vuông góc d4 ^ d3 ; d5 ^ d3; d7 ^ d3 d8 ^ d1; d2 ^ d1 - Có cặp đt song song d2 // d8 ; d4 // d5; d4 // d7; d5 // d7 Bài 59 Ê1 = C1 = 600 vì so le trong G2 = D3 = 110 vì 2 góc đồng vị G3 = 1800 – G2 = 700 2 góc kề bù Þ G3 = 700 Ê1 = Â5 = 600 ( 2 góc đồng vị ) G3 = B6 = 700 2 góc đông vị : IV : DẶN DÒ HD VỀ NHÀ -Xem lại nội dung kiến thức bài học Làm bài tập SGK SBT Học va chuẩn bị bài tập chương I

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc