Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 39 - Tiết 27: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: củng cố trường hợp bằng nhau thứ bài tập của hai tam giác.

2. Kĩ năng: Khắc sâu kiến thức rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại , các góc còn lại cua hai tam giác bằng nhau.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT và KL, cách trình bày bài toán

3. Thái độ:Rèn tính cần cù, sáng tạo trong học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 39 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27-10-2008 Tiết 27: LUYỆN TẬP . I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: củng cố trường hợp bằng nhau thứ bài tập của hai tam giác. 2. Kĩ năng: Khắc sâu kiến thức rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại , các góc còn lại cua hai tam giác bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT và KL, cách trình bày bài toán 3. Thái độ:Rèn tính cần cù, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi bài tập , bài tập trắc nghiệm, com pa thước đo góc. 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị như hướng dẫn tiết trước. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 ph) HS1: phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Aùp dụng: cho hình vẽ chứng minh HS2: phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Aùp dụng: Cho hình vẽ. Chứng minh AH là tia phân giác của góc 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1ph): hôm nay chúng ta vận dụng chứng minh tam giác bằng nhau từ trường hợp thứ ba. b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12 ph Hoạt động 1: Chữa Bài Tập Bài 38: giải : xét ADB và CBD ta có : AB//DC (so le trong) DB cạnh chung AC//BD ( so le trong) ADB= CBD(gcg) AB=DC ( tương ứng) AD=BC( tương ứng) GV: cho học sinh đọc bài 38: GV : từ hình vẽ kiểm tra bài cũ yêu cầu học sinh kết hợp giải bài tập 38 GV : yêu cầu học sinh tóm tắt giả thiết kết luận của bài toán GV : gọi một học sinh lên bảng trình bày GV : cho học sinh khác nhận xét và sửa chữa bài toán Hỏi : có còn cách giải khác từ bài toán trên không ? GV : hướng dẫn cách giải khác GV : từ nội dung bài toán trên ta có thể lấy phần giảthiết làm kết luận lấy kết luận làm giả thiết của bài toán được không GV : ta giải như thế nào ? HS : tóm tắt HS : lên bảng trình bày bài giải HS : nhận xét HS : trả lời HS : trình bày miệng cách giải 15 ph Hoạt động 2: RÈN KĨ NĂNG VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH 2- BT3: BT40 Tr 124 SGK a) Chứng minh BE//CF BEAF CFAF => BE//CF b) Chứng minh: BEM và CFM Xét BEM và CFM (so le trong) BM = CM =>BEM =CFM (g-c-g) => BE = CF (2 cạnh tương ứng) BT3: BT40 Tr 124 SGK GV yêu cầu ghi GT, GV ghi bảng GT: Cho ABC AM = MC BEAx CFAx KL: a) BE // CF b)BEM =CFM c) BE = CF GV: muốn chứng minh BE // CF Ta chứng minh như thế nào? GV: Muốn chứng minh BEM =CFM ta cần dựa vào trường hợp bằng nhau của hai tam gíac nào để chứng minh? GV: Aùp dụng kết quả trên ta chứng minh BE=CF như thế nào? GV: Qua bài tập trên ta có nhận xét gì khi chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau? HS: đọc đề và ghi GT,KL bài toán a) BEAF CFAF => BE//CF b) HS chứng minh theo trường hợp bằng nhau g-c-g c) Dựa vào hai tam giác bằng nhau => đpcm HS: khi chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta có thể chọn hai tam gíc chứa hai đoạn thẳng đó va øchứng minh chúng bằng nhau . 8 ph Hoạt động 3: Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà GV: phát biểu các trường hợp bắng nhau của hai tam giác, các hệ quả về trường hợp bằng nhau của hai tam biác vuông? GV: ta vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau đểgiải những bài toán nào? GV: qua những bài toán trên để giải những bài toán chứng minh Hình học ta cần thực hiện theo những trình tự nào? HS: trả lời Hs : trả lời 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph). - Soạn đề cương ôn tập, ôn tập kiến thức học kì 1 theo đề cương ôn tập - Tiết tiếp theo là tiết thực hành và sau đó là ôn tập chương - chia nhóm và các nhóm cần chuẩn bị đềy đủ dụng cụ để thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doctu14-ti27-Luye¦n Ta¦p.doc