Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 58 - Bài 5: Đa thức

-Nêu khái niệm về đơn thức.

-Cho 1 ví dụ về đơn thức, xác d?nh h? s?, ph?n bi?n và bậc của đơn thức đó.

-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 58 - Bài 5: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vỊ dù THAO gi¶ng m«n to¸n nhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oKiểm tra bài cũ:-Nêu khái niệm về đơn thức. -Cho 1 ví dụ về đơn thức, xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đó.-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Trả lời Tuần 28 tiết 58Bài 5. ĐA THỨCXét các biểu thức :a/ Biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x,y của tam giác đóx yI.ĐA THỨCTuần 28 tiết 58Bài 5. ĐA THỨCI.ĐA THỨCĐa thức là một tổng của những đơn thức. Ví dụ:Đa thứcĐược viết dạng tổng là : Các hạng tử của đa thức là : ;;; Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.Tuần 28 tiết 58Bài 5. ĐA THỨCI.ĐA THỨCCó thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa là A, B, N, P, Q, Chẳn hạn : Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. ?1Tuần 28 tiết 58Bài 5. ĐA THỨCI.ĐA THỨCXét các biểu thức :a/ Biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x,y của tam giác đóx yTuần 28 tiết 58Bài 5. ĐA THỨCI.ĐA THỨCTìm các biểu thức đồng dạng trong đa thức sau:Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng Đa thức là dạng thu gọn đa thức NII.THU GỌN ĐA THỨCN= Tuần 28 tiết 58Bài 5. ĐA THỨCI.ĐA THỨCHãy thu gọn đa thức sau :GiảiI.ĐA THỨCII.THU GỌN ĐA THỨC?2Thực hiện giải trong 3 phútTuần 28 tiết 58Bài 5. ĐA THỨCI.ĐA THỨCĐa thức :I.ĐA THỨCII.THU GỌN ĐA THỨCGồm các hạng tử:có bậc là :có bậc là :có bậc là :có bậc là :7560Bậc cao nhất trong các bậc là : 7Ta nói 7 là bậc của đa thức M.Vậy: Việc thu gọn một đa thức để làm gì ? III.BẬC CỦA ĐA THỨCTuần 28 tiết 58Bài 5. ĐA THỨCI.ĐA THỨCBậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.I.ĐA THỨCII.THU GỌN ĐA THỨCI.ĐA THỨCII.THU GỌN ĐA THỨCII.BẬC CỦA ĐA THỨCChú ý :- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.Vậy: Bậc của đa thức là gì ?Tuần 28 tiết 58Bài 5. ĐA THỨCI.ĐA THỨC Tìm bậc của đa thức :I.ĐA THỨCII.THU GỌN ĐA THỨCII.BẬC CỦA ĐA THỨCGiải.Đa thức Q có bậc là 4?3Thực hiện giải trong 2 phútNg«i sao may m¾nLuật chơi12345DẶN DỊ Luật chơi Mỗi tổ được chọn một ngơi sao may mắn Cĩ 5 ngơi sao, đằng sau mỗi ngơi sao là một câu hỏi tương ứng. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì được 10 điểm , nếu trả lời sai thành viên trong tổ mỗi lần bổ sung thì bị trừ 2 điểm . Thời gian suy nghĩ và trả lời câu hỏi là 15 giây. Nếu tổ trả lời sai tổ khác bổ sung thì tổ đĩ đạt 5 điểm . 2Nhanh lên các bạn ơi !Cố lêncố lên.. ..ê. ên!Thêi gian:10987654321HÕt giê1315141211Đáp án:bậc 3Tìm bậc của đa thức sau : .1Thêi gian:10987654321HÕt giê1514131211Đáp án : Bạn Sơn đúng.Bạn Thọ, Hương sai. Bậc đa thức bằng 8 Ai đúng ? Ai sai ?Bạn Đức đố : “Bậc của đa thức bằng bao nhiêu ?” Bạn Thọ nĩi: “Đa thức M cĩ bậc là 6”. Bạn Hương nĩi : “Đa thức M cĩ bậc là 5”. Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai ”. Theo em, ai đúng? Ai sai ? Vì sao? .4Thêi gian:10987654321HÕt giê1112131415Đáp án : 5x + 8y Biểu thức này là đa thức - Ở Đà Lạt, giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua 5kg táo và 8 kg nho.- Biểu thức tìm được cĩ là đa thức khơng ? .3Thêi gian:10987654321HÕt giê1112131415 Đáp án : Đơn thức: a ; c ; dĐa thức : a ; b; c; d; eNhanh lên các bạn ơi !Cố lêncố lên...ê. ên!Cho biết trong các biểu thức sau đâu là đơn thức, đâu là đa thức ?a/ 4xyz b/ 2xy +5xzc/ -10 d/ 0 e/ x + y + z.5Thêi gian:10987654321HÕt giê1112131415 Đáp án : A = 20 Nhanh lên các bạn ơi !Cố lêncố lên...ê. ên!Tính giá trị của biểu thức sau : Tại x = 2000 ; y = 1999 ; z = - 5.- Học bài và xem lại nội dung bài học- Làm Bài tập 24b; 25, 26 trang 38 SGK- Chuẩn bị : Bài 6: Cộng, trừ đa thức.+ Cách thực hiện cộng, trừ hai đa thức.

File đính kèm:

  • pptBai DA THUC Lop 7 Dai So.ppt