Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 27 - Tiết: 54 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng

 HS cần đạt được :

 - Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng .

 - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng .

II. CHUẨN BỊ :

 Bảng phụ, bút dạ. Bảng nhóm, bút dạ

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 27 - Tiết: 54 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:27 NS: Tiết: 54 §4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG ND: I. MỤC TIÊU : HS cần đạt được : - Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng . - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng . II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bút dạ. Bảng nhómï, bút dạ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Ổn định : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) HS1 : a) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z . b) Tính giá trị của đơn thức HS 2: a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? b) Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn rồi xác định phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức : 3. Bài mới : *Giới thiệu bài : (1’) Ta đã biết nhân hai đơn thức ta được một đơn thức còn cộng hai đơn thức thì như thế nào, có luôn cộng được không ? Trường hợp nào thì cộng được và cộng như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả lời chúng ta các câu hỏi đó : §4 HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức HĐ 1 : Hình thành cho HS khái niệm về tam giác đồng dạng . GV : Đưa lên bảng : GV: Các đơn thức viết trong câu a gọi là các đơn thức đồng dạng . Các đơn thức viết trong câu b không phải là các đơn thức đồng dạng . GV: Vậy thế nào là đơn thức đồng dạng . GV: Em hãy lấy ví dụ về đơn thức đòng dạng . GV : Nêu chú ý (tr 33 sgk) GV: Cho HS làm GV: Cho HS làm thêm bài 15 tr 34 sgk để củng cố HĐ2: Cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng : GV: Cho HS tự nghiên cứu sgk phần “cộng, trừ các đơn thức đồng dạng” GV : Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? GV: Hãy cộng hai đơn thức đồng dạng sau ( GV viết đề và gọi 2 HS lên bảng làm ) GV: Cho HS làm GV: Có thể bỏ qua bước trung gian GV : Cho HS làm nhanh bài 16 tr 34 sgk . GV: Đưa bài tập 17 lên bảng phụ. Hỏi : Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào ? GV: Có thể làm cách nào khác đối với biểu thức trên ? Hãy tính giá trị của biểu thức theo hai cách trên . GV: Em hãy so sánh hai cách làm đó ? GV: Ta nên rút gọn biểu thức trước khi tính giá trị của nó . HĐ3: Củng cố : H: Hãy nhắc lại khái niệm đơn thức đồng dạng H: Hãy nêu cách cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng GV: Nêu bài tập HS : Hoạt động nhóm để làm Treo một số bảng nhóm lên bảng HS : có hệ số khác không và cùng có chung phần biến . HS : Tự lấy ví dụ HS : ghi bài HS : Thực hiện HS: Nhận xét HS : Lên bảng thực hiện HS: Nhận xét HS : Tự đọc sách nội dung phần 2 của bài học không kể HS : Nêu cách cộng (hay trừ ) như sgk HS : Tự làm bài, 2 HS làm trên bảng HS: Thực hiện ?3 HS : đứng tại chỗ trả lời : HS : ta thay giá trị của các biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính HS : Cộng các đơn thức đồng dạng để được biểu thức đơn giản hơn rồi tính giá trị của biểu thức thu gọn . HS1 : Tính trực tiếp : Thay HS2 : Thu gọn biểu thức trước : HS : cách tính thứ hai dễ hơn HS: Phát biểu và cho ví dụ HS: Phát biểu và cho ví dụ HS: Hoạt động nhóm thực hiện HS: Nhận xét 1/ Đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến . Ví dụ : là các đơn thức đồng dạng . u Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng Bạn nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có cùng phần hệ số nhưng lại khác nhau phần biến nên không đồng dạng . Bài 15/SGK: Có hai nhóm đơn thức đồng dạng đó là : và 2/ Cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng : Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến . Ví dụ : ?3 Bài 16/SGK: Bài 17/ SGK: Thay vào ta có : Bài tập: Thu gọn các biểu thức sau : Kết quả: 4. Hướng dẫn: (1’) - Cần nắm được thế nào là hai đơn thức đồng dạng và biết cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng - Làm các bài tập :

File đính kèm:

  • docF54.doc