I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Nhận biết được 1 biểu thức đại số nào là đơn thức .
- Nhận biết được đơn thức thugọn, phân hệ số, phân biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức.
- Biết cách viết đơn thức từ dạng chư rút gọn thành rút gọn.
II/ CHUẨN BỊ :
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 53: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 Từ ngày 5/ 3 / 07 đến ngày 10 / 3 /07
Tiết : 53 ĐƠN THỨC
Ngày soạn : 26/02/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
Nhận biết được 1 biểu thức đại số nào là đơn thức .
Nhận biết được đơn thức thugọn, phân hệ số, phân biến của đơn thức.
Biết nhân 2 đơn thức.
Biết cách viết đơn thức từ dạng chư rút gọn thành rút gọn.
II/ CHUẨN BỊ :
GV :bảng phụ
HS : bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
Để tính giá trị củ biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?
Chữa bài tập 9/29/SGK
Hoạt động 2
G/v: đưa ?1 lên bảng phụ
Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhóm 1,2 viết các biểu thức có chứa các phép +,-
- Nhóm 3,4 viết các biểu thức có chứa các phép còn lại
G/v: gọi đại diện nhóm trình bày
G/v: giới thiệu đơn thức
G/v: Vậy thế nào là đơn thức ?
G/v: số 0 có phải là đơn thức không ?vì sao?
G/v: y/c HS đọc chú ý / SGK và làm ?2
G/v: củng cố lại BT 10/32
Hoạt động 3
G/v: xét đơn thức 10x6y3 trong đơn thức trên có mấy biến ? các biến có mặt mấy lần? Được viết dưới dạng nào ?
Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn 10 : hệ số
x6y3 : phần biến
G/v: thế nào là đơn thức thu gọn
G/v: cho HS đọc phần chú ý và củ cố bài 12/32/SGK
Hoạt động 4
G/v: cho đơn thức 2x5y3z
có phải là đơn thức thu gọn không?
Xác định phần hệ số, biến, số mũ
Tổng các số mũ của biến là 5+3+1=9
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là ?
G/v: số thực khác 0 là bậc đơn thức bậc 0
Số 0 được gọi là đơn thức không có bậc
Hoạt động 5
G/v: cho 2 biểu thức
A = 3 . 167
B = 34 . 166
Dựa vào quy tắc các tính chất của phép nhân hãy tính
Cho 2 đơn thức hãy thực hiện tương tự
2x2y và 9xy4
Đọc phần chú ý SGK
Kiểm tra bài cũ
Đơn thức :
Nhóm 1;2
Biểu thức chứa phép +,-
3-2y; 10x+y; 5(x+y)
Nhóm 4;3
4x2y;
2x2y; -2y; 9; x; y
H/s: là một biểu thức đại số chỉ gồm 1 số , 1 biến, 1 tích giữa các số , các biến
H/s: cũng la đơn thức vì số 0 cũng là 1 số
* Chú ý : (sgk)
Đơn thức thu gọn :
Có 2 biến x,y
Có mặt 1 lần
1 lũy thừa, số mũ nguyên dương
H/s: là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương
H/s: 2 phần hệ số và phần biến
* Chú ý : (SGK)
Bậc của đơn thức :
là đơn thức thu gọn
2, x5y3z
số mũ của x là 5
số mũ của y là 3
số mũ của z là 1
H/s : là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
Nhân hai đơn thức :
A.B = (32 . 16+7) . (34 . 166)
= (32 . 34) ( 167 . 166)
= 36 . 1613
(2x2y).(9xy4) = 2.9 .(x2.x).(y.y4)
= 18.x3y5
* Chú ý : SGK
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Làm bài 13/32
Nắm vững các kiến thức của bài
Tiết : 54
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Ngày soạn : 05/03/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
Hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
II/ CHUẨN BỊ :
GV :bảng phu; phấn màu
HS : bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
HS1 : Thế nào là đơn thức ? cho ví dụ 1 đơn thức bậc 4 với x,y,z
HS2 : Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0. Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào?
Hoạt động 2
G/v: đưa bảng phụ chứa ?1
Viết 3 đơn thức có phần biến giống như phần biến của đơn thức đã cho ?
GV :giới thiệu đơn thức đồng dạng
Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?
Cho VD?
G/v: Nêu chú ý cho làm ?2
Hoạt động 3
G/v: Cho HS theo dõi SGK
- Để +,- các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
G/v: gọi 2 HS lên bảng làm ?3
Tương tự làm
b) 5ab – 7ab – 4ab
c)3 đơn thức trên có đồng dạng không vì sao? xy3, 5xy3, 7xy3
G/v: tính tổng 3 đơn thức đó
Hoạt động 4
Yêu cầu đứng tại chỗ làm bài 16/34
G/v: làm bài 17/35 tính giá trị của biểu thức tại x = 1, y = -1
G/v: muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
Ngoài cách nêu trên còn cách nào khác
G/v: nhấn mạnh phần rút gọn tính
Kiểm tra bài cũ
HS1 : đơn thức là
ví dụ đơn thức bậc 4 với x,y,z : 2x2yz
HS2 :
bậc của đơn thức có hệ số khác 0.
Muốn nhân 2 đơn thức
Đơn thức đồng dạng :
HS : cho đơn thức : 3x2yz
- Là 2 đơn thức só hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Cộng trừ các đơn thức đồng dạng :
H/s: ta +,- các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
xy2 + ( -2xy2) + 8xy2
= (1-2+8)xy2
= 7xy2
H/s: trảlời kết qủa
H/s: là 3 đơn thức đồng dạng vì có phần biến giống nhau, hệ số khác 0
H/s: trả lời
Củng cố
- Thay giá trị vào biểu thức thức hiện tính
- Rút gọn rồi tính giá trị
4/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
G/v: thế nào là 2 đơn thức đồng dạng cho Vd
G/v: Nêu cách +,- các đơn thức đồng dạng
Làm các BT còn lại SGK
Tuần : 25 Từ ngày 5/ 3 / 07 đến ngày 10 / 3 /07
Tiết : 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
Ngày soạn : 26/02/2006
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
Hệ thống các kiến thức đã học về D cân, đều, vuông, vuông cân
Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập
II/ CHUẨN BỊ :
GV :bảng phu; phấn màu
HS : bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
2/ KT bài cũ :
3/ Oân tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
Nêu các TH = nhau của D thường và D vuông
Muốn chứng minh một D là một D vuông khi biết độ dài 3 cạnh ta làm như thế nào
Hoạt động 2
G/v: đã học được 1 số D nào ?
Kiểm tra bài cũ
Ôân tập về một số dạng D đặc biệt :
D cân, đều, vuông, vuông cân
Một số dạng đặc biệt
D cân
D đều
D vuông
D vuông cân
A
B C
DABC : AB = AC
A
B C
D ABC có :
AB = AC = BC
B
A C
B
A C
DABC có : Â = 900
D ABC : Â = 900
AB = AC
Về cạnh
AB = AC
AB = AC = BC
BC2 = AB2 + AC2
BC>AB ; AC
AB = AC = c
Về góc
B= C=(1800–Â)/2
 = B = C = 600
B + C = 900
B + C = 450
Cách c/m
có 2 cạnh = nhau
D có 2 góc =nhau
Dcó 3 cạnh =nhau
Dcó 3 góc =nhau
Dcân có 1góc=600
D có 1 góc = 900
c/m theo định lý Pitago
D vuông có 2 cạnh = nhau
Dvg có 2 góc = nhau
Hoạt động 1
A
5
B 9 E C
G/v: đưa đề lên bảng phụ
G/v: để chứng minh ta phải làm gì? Xét cái gì?
Tiùnh AB = ?
G/v: cho HS tự c/m D AEB từ đó DABC có phải là D vuông không?
Bài73/141/SGK:đề bài đưa lên bảng phụ
Bài tập : Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai
HS hoạt động theo nhóm
1/ Nếu một D có 2 góc bằng nhau 600 thì đó là D đều.
2/ Nếu một cạnh và hai góc của D này bằng một cạnh và 2 góc của D kia thi hai D đó bằng nhau
3/ Góc ngoài của một D bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của D đó
4/ Nếu một D có hai góc vuông bằng nhau 450 thì đó là D vuông cân
Luyện tập :
Bài 105/11/SBT :
Xét D vuông AEC có :
EC2 = AC2 – AE2 (đl pitago)
EC2 = 52 - 42
EC = 3
Có BE = BC – EC = 9-3 =6
Xét D vuông AEB có :
AB2 = BE2 + AE2 (đl pitago)
AB2 = 62 + 42
AB = 7,2
DABC có : AB2 + AC2 = 52 + 25 = 77
ÞAB2 + AC2 ¹ BC2Þ DABC ko vuông
HS hoạt động nhóm
Nhóm 1,2,3 làm câu 1,3
Nhóm 4,5,6 làm câu 2,4
1/ Đúng
2/ Sai
3/ Sai
4/ Đúng
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Oân tập lại lý thuyết và xem các bài tập đã làm.
Tiết sau KT 1 tiết
Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG II
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và học tập của HS.
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS.
Giáo dục ý thức tự giác học tập, làm bài nghiêm túc
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên: Đề, đáp án
*) Học sinh: Kiến thức chương
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định
Giao đề
IV / KẾT QUẢ
TSHS
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
V / NHẬN XÉT
File đính kèm:
- Tuan 25.doc