I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a) Kiến thức : Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
b) Kỹ năng : Vận dụng tìm biểu thức đại số trong bài toán thực tế
c) Thái độ : Tự tìm hiểu một số VD về biểu thức đại số
II/ CHUẨN BỊ :
· GV :bảng phụ
· HS : bảng nhóm
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 51: Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24 Từ ngày 26 / 2 /07 đến ngày 3 / 3 / 2007
Tiết : 51 Chương IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
§ 1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn : 25/02/2007
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a) Kiến thức : Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
Kỹ năng : Vận dụng tìm biểu thức đại số trong bài toán thực tế
Thái độ : Tự tìm hiểu một số VD về biểu thức đại số
II/ CHUẨN BỊ :
GV :bảng phụ
HS : bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
G/v : giới thiệu cho HS nội cơ bản trong chương IV
y/c HS nhắc lại biểu thức số ở các lớp 6 Vậy em nào cho ví dụ về một biểu thức.
G/v: Những biểu thức như trên còn gọi là biểu thức số.
G/v: H/s làm ví dụ trang 24/SGK
G/v: cho HS làm tiếp ?1
Hoạt động 2
G/v: Nêu bài toán :
Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm)
G/v: giải thích :
G/v: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ?
G/v: tương tự với a = 3,5
G/v: biểu thức 2(5+a) là một biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 và một cạnh còn lại là a (a là một số nào đó).
G/v: đưa ?2 lên bảng phụ
Những biểu thức : a+2; a(a+2) là những biểu thức đại số
GV: giới thiệu biểu thức đại số
G/v: ví dụ trang 25/SGK
G/v: lấy ví dụ về biểu thức đại số
G/v: cho HS là ?3 trang 25/SGK gọi HS lên bảng viết
Hoạt động 3
GV : cho HS lên bảng viết bài 1 SGK
Cho hoạt động nhóm bài 2;3 SGK
1/ Nhắc lại về biểu thức (15’):
HS đọc phần giới thiệu chương
KN biểu thứùc
H/s: có thể lấy ví dụ tùy ý như sau:
5 + 3 – 2
25 : 5 + 7 x 2
122 . 42 vv
H/s: Đọc ví dụ trang 24/SGK
Biểu thức số biểu thị chu vi hình hữ nhật đó là : 2 . (5+8) (cm)
H/s: viết 3.(3+2) (cm2)
Khái niệm về biểu thức đại số (18’)
HS ghi bài và nghe G/v giải thích
H/s : Lên bảng viết biểu thức
2.(5+a)
H/s: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh bằng 5(cm) và a(cm).
H/s : lên bảng làm :
Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a>0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a+2 (cm)
Diện tích hình chữ nhật :
a(a+2) (cm2)
H/s: lấy ví dụ
a) Q đường đi được sau x(h) của một ôtô đi với vận tốc 30 km/h là 30.x (km)
b) Tổng quãng đường đi được là :
5x + 35y
Củng cố (10’)
HS thực hiện theo y/c cử giáo viên
3/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)Ø :
nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số .
Làm bài tập 4,5 / 27/SGK; 1,2,3,4,5 trang 9/SBT
Tiết : 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC
ĐẠI SỐ
Ngày soạn : 25/02/2007
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a)Kiến thức : Cách tính giá trị của một biểu thức đại số
b)Kỹ năng : Cách trình bày lời giải của bài toán
II/ CHUẨN BỊ :
GV :bảng phụ
HS : bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
G/v: gọi h/s lên chữa bài 4/27
G/v: hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức
G/v: HS2 lên chữa bài 5/27
HS đánh giá
G/v: cho điểm
G/v: nếu với lương 1 tháng là a = 500 đồng Và thưởng m = 100 đồng phạt n = 50 đồng
Em hãy tính số tiền nhận được ở câu a, b
ta nói 160 là giá trị của biểu thức 3.a + m và 295 là giá trị của biểu thức 6.a – n
Hoạt động 2
G/v: H/s đọc VD 1/T27/SGK
G/v: ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n= 0,5
G/v: cho HS tự làm VD2/27
Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 5x tại x = -1 tại x = ½
Hoạt động 3
Tương tự biểu thức đại số có giá trị là bao nhiêu ? cho HS là ?1
Tại x = 1 ; x = 1/3
GV: y/c HS lựa chọn đáp án ở ?2
Hoạt động 4
GV: chia lớp thành 3 nhóm cho thi làm nhanh tìm ra tên của nhà tóan học
GV: giới thiệu về con người này
Kiểm tra và đặt vấn đề (13’):
H/s: nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y (độ)
H/s: các biến là t, x, y
H/s: số tiền người đó nhận và được thưởng là 3.a + m (đồng)
Số tiền người đó nhận và bị trừ 1 ngày nghỉ 6.a – n (đồng)
TH Nếu a = 500
m = 100
n = 50
thì 3.500 + 100 = 160 đồng
thì 6.500 – 50 = 295 đồng
Giá trị của một biểu thức(12’):
H/s; thay x = -1 vào biểu thức 3x2 – 5x
Ta có : 3.(-1)2 – 5.(-1) = 3 + 5 = 8
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 8
H/s: ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
HS lên bảng trình bày
Aùp dụng(9’) :
Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x =1
ta có thay x = 1 vào biểu thức đại số
3.(1)2 – 9.(1) = 3 – 9 = -6
tương tự ta thay x = 1/3 vào BTĐS
HS: đán án : 48
Củng cố (10’)
Nhóm trưởng phân công tổ viên và tổng hợp tìm ra đán án tên là :
LÊ VĂN THIÊM
3/ HƯỚNG DẪN VỀ NHA(1’)Ø :
Làm BT 7-9/29SGK
Bài 8-12/10,11/SBT
Tuần : 24
Tiết 43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
Ngày soạn : 25/02/2007
Ngày dạy
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó một một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
b)Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
c)Thái độ : nghiêm túc ,có ý thức tập thể
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Địa điểm thực hành cho các tổ HS
HS : Các giác kế và cọc tiêu điểm để các tổ thực hành
Mẫu báo cáo thực hành
Mỗi tổ chẩn bị 1 sợi dây khoảng 10m, 1 thước đo độ dài, 4 cọc tiêu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV: giới thiệu nhiệm vụ :
Cho trước 2 cộït A và B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được. Hãy xác định khoảng cách AB giữa 2 chân cọc
GV: Hướng dẫn cách làm
Hoạt động 2
GV: cho HS tới địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A-B nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết qủa
G/v: thu báo cáo thực hành của từng tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát,
kiểm tra tại chỗ và nhận xét, đánh giá cho điểm từng tổ
Hoạt động 2
GV: nhận xét đánh giá
Nhiệm vụ(4’)
HS lắng nghe
Học sinh thực hành(35’) :
Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành
B
D2 E2 E1 D1
A
C1 C2
Nhận xét , đánh giá(5’) :
H/s: họp bình điểm và ghi biên bản thực hành đưa cho GV
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42-43 HÌNH HỌC
Của tổ lớp 7
KẾT QỦA : AB = ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO)
STT
Tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(3 điểm)
Yù thức kỷ luật
(3 điểm)
Kỹ năng thực hành (4 điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên
3/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’):
- Bài tập thực hành bài 102 trang 110/SBT
- Tiết sau ôn tập chương
Tiết : 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn : 25/02/2007
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
a)Kiến thức : Ôân tập và hệ thống lại kiến thức đã học về tổng 3 góc của D các trường hợp = nhau của D.
b)Kỹ năng : Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
c)This độ : chú ý ,lắng nghe ,ôn bài
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo độ, phấn màu
HS : dụng cụ vẽ hình ,bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Oån định tổ chức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
A 2
1
B 1 2 C
G/v: vẽ hình và nêu câu hỏi
G/v: phát biểu tổng 3 góc của một D
Phát biểu tính chất góc ngoài của D
đưa bài 67/140 lên bảng phụ
Cho HS lên bảng làm với các câu sai yêu cầu giải thích ?
Hoạt động 2
GV: y/c HS hát biểu các trường hợp băng nhau của 2 tam giác
G/v: phát biểu TH = nhau của 2 D vuông ?
Bài 16/140/SGK :
G/v: vẽ hình theo đề bài
A
a
B H C
D
G/v: gợi ý phân tích bài tập
AD ^ a
Thì cần CM : H1 = H2 = 900
Phải CM được D BDA = D CDA cần thêm Â1 = Â2
Thực ta CM : DABD = DACD
D y
C
O K
A B
x
G/v : bài 108/SBT lên bảng phụ cho hs hoạt động nhóm
G/v: hướng dẫn cách làm
G/v: cho đại diện nhóm trình bày
Ôn tập về tổng 3 góc của một tam giác(16’):
H/s: tổng 3 góc của 1D = 1800
Â1 + B1 + C1 = 1800
H/s: mỗi góc ngoài của 1D bằng tông 2 góc trong không kề với nó
Â2 = B1 + C1
H/s : câu 1,2,5 đúng câu 3,4,6 sai
Ôân tập về trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (27’) :
3 H/s phát biểu 3 TH
GT A Ỵ a AB = AC
BD = CD
KL AD ^ a
H/s: lên bảng trình bày
DABD và D ACD có :
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD chung
Þ DABD = DACD (c.c.c)
Þ Â1 = Â2 (góc tương ứng)
D AHB và D AHC có :
AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (cmt)
AH chung
Þ D AHB = D AHC (c.g.c)
Þ H1 = H2 = 900 Þ AD ^ a
+ Chứng minh :
D OAD = DOCB (c.g.c)
Þ D = B và Â1 = C1
Þ Â2 = C2
+ chứng minh
DKAB = DKAC (g.c.g)
Þ KA = KC
+ chứng minh :
DKOA = DKOC (c.c.c)
Þ Ô1 = Ô2
do đó OK là phân giác xÔy
3/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :
Tiếp tục ôn tập chương II
Làm các câu hỏi ôn tập 4,5,6/139/SGK
Bài tập 70,71,72,73,74/ 141/SGK, 105,110/111/112/SBT
File đính kèm:
- Tuan 24.doc