I/ MỤC ĐÍCH :
a) Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ, giá trị tần số
Dựng được biểu đồ từ bảng tần số, bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
Đọc được biểu đồ đơn giản.
b) Kỹ năng : Vẽ biểu đồ nhanh , chính xác
c) Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi vẽ biểu đồ
II/ CHUẨN BỊ :
b) Thước thẳng có chia khoảng.
c) Phấn màu
III/ HOẠT ĐỘNG :
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 45: Biểu đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21 Từ ngày 28 /0 1 / 2007 đến ngày 03 / 02 / 2007
Tiết : 45 BIỂU ĐỒ
Ngày soạn : 27/01/2007
Ngày dạy :
I/ MỤC ĐÍCH :
a) Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ, giá trị tần số
Dựng được biểu đồ từ bảng tần số, bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
Đọc được biểu đồ đơn giản.
b) Kỹ năng : Vẽ biểu đồ nhanh , chính xác
c) Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi vẽ biểu đồ
II/ CHUẨN BỊ :
Thước thẳng có chia khoảng.
Phấn màu
III/ HOẠT ĐỘNG :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ : ( 11 phút )
HS1 : Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào ?
Bảng tần số
HS2 : Nêu tác dạnh của bảng ?
Dể tính toán , dễ có nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu
G/v : đưa bài lên bảng thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm của 35 công nhân trong cùng một phân xưởng sản xúat ghi trong bảng sau :
3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4
5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5
6 3 6 7 5 5 8
G/v : dấu hiệu ở đây là gì ?
H/s : Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm.
G/v : có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
H/s : có 6 giá trị khác nhau 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập bảng tần số rút ra nhận xét
Thời gian hoàn thành (x)
3
4
5
6
7
8
Tần số (n)
3
7
14
7
3
1
N=35
Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm ngắn nhất : 3’
Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm nhanh nhất là 8’
Đa số công nhân hoàn thành 1 sản phẩm trong 5’
G/v : giáo viên ngoài bảng số liệu trên ta còn biểu diễn dướng dạnh biểu đồcho một hình ảnh về giá trị của dấu hiệu và tần số cụ thể hơn.
n
14
7
3
1
0
3 4 5 6 7 8
x
G/v : từng trục biểu diễn cho đại lượng nào ?
H/s : Trục hoành biểu diễn các giá trị của x
Trục tung biểu diễn các giá trị tần số n
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
G/v : đọc từng bước và h/s làm theo làm các ? trong SGK
G/v : lưu ý :
Độ dài các đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau
Trục hoành biểu diễn giá trị x
Trục tung biểu diễn tần số n
G/v : h/s nhắc lại các bước vẽ hình
G/v : cho h/s làm BT 10/14/SGK:
G/v : đưa hình lên bảng phụ
G/v : giới thiệu biểu đồ hình chữ nhật
? trục tung biểu diễn cho đại lượng nào ?
? trục hoành biểu diễn cho đại lượng nào ?
4/ Củng cố, luyện tập :
G/v : Nêu ý nghĩa của việc vẽ biển đồ
G/v : nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
5/ Bài tập về nhà :11,12,/14 SGK
1/ Biểu đồ đoạn thẳng :
n
H/s : đọc từng bước vẽ biểu đồ
8
7
3
2
x
0 28 30 35 50
Bước 1 : dựng hệ trục tọa độ
Bước 2 : vẽ các điểm có các tọa độ đã cho trong bảng
Bước 3 : vẽ các đoạn thẳng
H/s : làmbài
2/ Chú ý :
H/s : quan sát
trục hoành biểu diễn cho thời gian 1985-1988
trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta
Tuần : 21 Ngày soạn : 27/01/2007
Tiết : 46 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ MỤC ĐÍCH :
a) Kiến thức : Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Kỹ năng : Rèn Kỹ năng đọc biểu đồ.
Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
Thước thẳng, phấn màu
III/ HOẠT ĐỘNG :
1/ Oån định tổ chức
2/ Hoạt động trên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV : Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Chữa bài tập 11/14/SGK
Hoạt động 2
Bài 12/14/SGK
G/v : đưa đề bài lên bảng
G/v : lập bảng tần số
G/v : biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng?
G/v : cho h/s nhận xét kỹ năng vẽ biểu đồ của bạn
G/v : đưa tiếp bài sau lên bảng phụ
Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các HS lớp 7B. từ biểu đồ đó hãy :
Nhận xét
Lập lại bảng tân số
G/v : yêu cầu h/s đọc kỹ đê bài và hoạt động nhóm
Bài 10/5/SBT
G/v : đưa đề bài lên bảng phụ
G/v : cho HS tự làm vào vở va gọi HS lên bảng làm
GV và HS nhận xét cho điểm
Kiểm tra bài cũ ( 10 phút )
Hs lên bảng trả lời và chữa bài tập
Luyện tập (32 phút )
H/s : vẽ biểu đồ
n
3
2
1
0 17 18 20 25 28 30 31 32 x
n
7
6
5
4
3
2
1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
Mỗi đội phải đá 18 trận
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
c) số trận bóng đá đó không ghi được bàn là : 18 – 16 = 2 (trận)
không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phải so sánh với số bàn thắng của mỗi đội trong mỗi trận
4/ Hướng dẫn về nhà : ( 03 phút )
Oân lại bài
- Xem bài số trung bình
Tuần : 21 Ngày soạn : 27/01/2007
Tiết : 36 Ngày dạy :
ĐỊNH LÝ PITAGO
I/ MỤC ĐÍCH :
a)Kiến thức : Nắm được định lý về quan hệ giữa 3 cạnh của một D vuông.
Kỹ năng : Biết vận dụng định lý pitago đê tính độ dai 1 cạnh của D vuông.
Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ, phấn màu
III/ HOẠT ĐỘNG :
1/ Oån định tổ chức
2/ KT bài cũ :
3/ Bài mới :
G/v :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
Muốn CM một D là D cân ta phải làm như thế nào?
GV : giới thiệu nhà toán học Pitago
Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của 1 D vuông đó chính là định lý Pitago mà hôm nay chúng ta học
Hoạt động 2
G/v : yêu cầu HS làm ?1
G/v: hãy cho biết độ dài cạnh huyền của D vuông
G/v : qua đo đạc ta phát hiện ra điêu gì liên hệ giữa 3 cạnh
G/v : Thực hiện ?2
G/v : Đưa bảng phụ có dán 2 tấm bìa
G/v : Phần bìa không bị che khuất là 1 hình vuông có cạnh = c. Tính điện tích tấm bìa tương tự
G/v : Có nhận xét gì về điện tích tấm bìa không bị che khuất
G/v : rút ra kết luận
G/v : hệ thức nói trên nói lên điêu gì?
Đó chính là nội dung của định lý Pitago
G/v : HS đọc định lý
D ABC có Â=900
Þ BC2 = AB2 + AC2
G/v : đọc phần lưu ý SGK
G/v : yêu cầu làm ?3
G/v : yêu cầu làm ?4
Vẽ D ABC , AB = 3cm
AC = 4cm; BC = 5cm
G/v: qua đo đạc ta thấy D ABC là D vuông
G/v : vậy tóm lại định lý đảo (SGK)
Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )
HS trả lời. GV và HS nhận xét.
Cả lớp chú ý lắng nghe.
1/ Định lý Pitago : ( 28 phút )
H/s : cả lớp lam vào vở
Ta có : 32 + 42 = 9 + 16 = 25
32 + 42 = 52
H/s : trong D vuông bình phươgn độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phươgn độ dài 2 cạnh góc vuông
H/s : 2 học sinh thực hiện
H/s : diện tích tấm bìa đó bằng c2
H/s : điện tích a2 + b2
H/s : vậy : c2 = a2 + b2
H/s : đọc
B
A C C
H/s : trả lời miệng
2/ Định lý Pitago đảo :
H/s : thực hiện
* Định lý đảo : (SGK)
4/ Củng cố, luyện tập : ( 10 phút )
+ Phát biểu định lý Pitago.
+ Phát biểu định lý đảo.
+ Về nhà học thuộc các định lý.
+ Làm BT SGK và BT SBT.
Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.
Tuần : 21 Ngày soạn : 27/01/2007
Tiết : 37 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 1
I/ MỤC TIÊU :
a)Kiến thức : Củng cố định lý Pitago và định lý đảo
b)Kỹ năng : Vận dụng định lý để giải bài toán
c) Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu
III/ HOẠT ĐỘNG :
1/ Oån định tổ chức
2/ Hoạt động Dạy – học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
HS1 : Phát biểu định lý Pitago vẽ hình và viết hệ thức liên hệ
Chữa bài 55/131/SGK
HS2 : Phát biểu định lý Pitago, vẽ hình và viết hệ thức liên hệ
Chữa bài 56a,c/131/SGK
Hoạt động 2
Bài 57/131/SGK
G/v: đưa bài lên bảng phụ
G/v : em cho biết DABC có góc nào vuông không?
Cạnh AC là cạnh lớn của D ABC
Bài 87/108/SBT
G/v: đưa đề bài lên bảng phụ
B
H/s vẽ hình ghi GT, KL
A o C
D
G/v : Nêu cách tính độ dài AB?
G/v: tương tự tính các cạnh còn lại
Bài 58/132/SGK
G/v: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
G/v: trong lúc An dựng tủ cho tủ thẳng, tủ có vướng vào trần nhà không?
G/v: đại diện nhóm trình bày
G/v : nhận xét
G/v: Giới thiệu mục có thể em chưa biết
Thực hiện cắt ghép hình vẽ
Kiểm tra bài cũ ( 12 phút )
Học sinh lên bảng làm bài .
GV và cả lớp nhận xét cho điểm
Luyện tập (30 phút )
H/s: lời giải của bạn Tâm là sai ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn với tổng bình phương 2 cạnh còn lại
82 + 152 = 64 + 225 = 289
82 + 152 = 172
Vậy DABC là D vuông có B = 900
GT AC ^ BD tại O
OA = OC; OB = OD
AC = 12cm; BD = 16cm
KL Tính AB, BC, CD, DA
Tính :
DAOB có : AB2 = AO2 + OB2 ( đ/l Pitago)
Gọi đường chéo của tủ là d
Ta có : d2 = 202 + 42 (đ/l Pitago)
d2 = 400 + 16 = 416
Vậy chiều cao của nhà là 21 dm
4/ Hướng dẫn về nhà : ( 03 phút )
+ Oân tập định lý Pitago thuận, đảo
+ Làm bài tập SGK, SBT
File đính kèm:
- Tuan 21.doc