/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : Khái niệm hàm số
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia
- Tìm giá trị tương ứng của hàm số
b)Kỹ năng : Nhận dạng hàm số , tính giá trị của hàm số
c)Thái độ : chú ý xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ :
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 29: Hàm số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Từ ngày 11 / 12 / 2006 đến ngày 16 / 12 / 2006
Tiết : 29 HÀM SỐ
Ngày soạn : 11/12/2005
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a)Kiến thức : Khái niệm hàm số
Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia
Tìm giá trị tương ứng của hàm số
b)Kỹ năng : Nhận dạng hàm số , tính giá trị của hàm số
c)Thái độ : chú ý xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ :
Gv : thước thẳng , bảng phu
HS : thước thẳng ,bảng nhómï
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Ôån định tổ chức
2/ tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
G/v : giới thiệu sự phụ thuộc => hàm số
Ví dụ1 : nhiệt độ phụ thuộc vào thời điểm t ( giờ) trong ngày
Ví dụ 2 : hãy lập công thức
? m và V là 2 đại lượng có quan hệ nhứ thế nào ?. Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1,2,3,4
ta nói kl m là hàm số của thể tích V
G/v : vậy hàm số là gì?
Hoạt động 2
G/v : qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
G/v : đưa kn hàm số
Chốt lại các ý chính
G/v : cho H/s đọc chú ý
G/v : cho VD về hàm số được cho bởi công thức :
xét hàm số y = f(x) = 3x .
Hãy tính f(1), f(5), f(0) ?
xét hàm số y = g(x) = 12/x .
Tính g(2), g(4)
Hoạt động 3
G/v : Cho H/s làm BT 35/47/SBT
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x ?
x
-3
-2
-1
1/3
1/2
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
G/v : x và y quan hệ nhứ thế nào ? công thức liên hệ
G/v: Hoạt động nhóm
G/v : Làm Bài 25/SGK :
Cho hàm số : y = f(x) = 3x2 + 1
Tính f(1/2), f(1), f(3)
1/ Một số ví dụ về hàm số :(16’)
HS : theo dõi bảng VD 1
Thời gian (t)
5
9
12
16
Nhiêt độ (0C)
18
24
30
23
VD2 : m = 7,8 V
m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
30,2
2/ Khái niệm hàm số (17’):
H/s : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y
Thì y đại lượng hàm số x , x là biến số
H/s : đọc chú ý
Cho hàm số: y = f(x) = 3x
f(1) = 3.1 = 3
f(5) = 3.5 = 15 ;
f(0) = 3.0 = 0
hàm số : y = g(x) = 12/x
g(2) = 12/2 = 6
g(4) = 12/4 = 3
3/ Luyện tập(10’) :
H/s : y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x với mỗi giá trị của x ta chỉ có 1 giá trị của y
x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
vì x.y = 12
H/s : lên bảng
f(1/2) = 3.(1/2)2 + 1
= 3/4 + 1 = 13/4
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :
Nắm vững K/n hàm số, vận dụng các đk để y là 1 hàm số của x
Làm các BT /64 SGK
Tiết : 30 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 11/12/2005
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
Củng cố lại K/n hàm số
Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không?
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại
II/ CHUẨN BỊ :
Gv : thước thẳng , bảng phu
HS : thước thẳng ,bảng nhómï
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Ôån định tổ chức
2/ tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV: y/c HS thực hiện:
a)khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? Chữa bài tập 26/SGK :
b) bài 29Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2
Hãy tính f(2) ; f(-3)
Gv :chuẩn kết quả và cho điểm
Hoạt động 2
GV: tổ chức cho HS làm bài
Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x
Khẳng định nào sau đây là đúng :
a) f(-1) = 9 b) f(1/2) = -3
c) f(3) = 25
G/v : để trả lời câu hỏi này ta phải làm như thế nào?
GV: cho HS lên bảng trình bày
Cho hàm số : . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
G/v : Giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven
Ví dụ : cho a,b,c,d,n,m,p,q Ỵ R
giải thích a tướng tứng với m ( mỗi giá trị chỉ có 1 ảnh của nó)
Kiểâm tra bài cũ (8’)
HS 1:
x
-5
-4
-3
-2
0
1/5
y
-26
-21
-16
-11
-1
0
HS2:hàm số y = f(x) = x2 – 2
tính f(2) = 22 – 2 = 2
f(-3) = (-3)2 – 2 = 7
Luyện tập(33)
Bài 30/ SGK
H/s : ta phải tính f(-1) ; (f(1/2); f(3) rồi đối chiếu các giá trị ở đề bài
f(-1) = 1- 8.(-1) = 9 (a đúng)
f(1/2) = 1 – 8.(1/2) = -3 ( b đúng)
f(3) = 1 – 8.(3) = -23 ( c sai)
Bài 31/SGK :
H/s :thay giá trị của x vào công thức
Từ
m
n
p
q
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
a
b
c
d
Bài tập :Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn một hàm số
1
2
3
-2
-1
0
5
a)
1
0
5
-5
1
-1
5
-5
b)
Bài 40/48 SBT : đưa bảng phụ
Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số cũa đại lượng x. Giải thích
G/v : yêu cầu thêm : Giải thích ở các bảng B,C tại sao y là hàm số của x. Hàm số ở bảng C có gì đặc biệt
H/s : trả lời
sơ đồ a không biển diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x ta được 2 giá trị của y
b) sơ đồ a không biển diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x ta được 1 giá trị của y tương ứng
A giải thích : Ở bảng A y không phải là hàm số của x vì ứng với mỗi giá trị của x có 2 giá trị tương ứng của y
x = 1 thì y = -1 và 1
x = 4 thì y = -2 và 2
- H/s : giải thích theo khái niệm hàm số
Hàm số ở bảng C là hàm hằng
4/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)Ø :
Làm bt 36,37,38,39,43 SBT
- Tiết sau mang thước compaq đọc bài 6 trước
Tiết : 31 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Ngày soạn : 12/12/2005
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Biết được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mp
Vẽ hệ trục tọa độ xác định tọa độ điểm trên mp
Xác định 1 điểm trên mp tọa độ khi biết tọa độ của nó
Mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn
II/ CHUẨN BỊ :
* Gv : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bản đồ VN
HS : thước thẳng ,bảng nhómï
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Ôån định tổ chức
2/ tiến trình bài dạy :
HS1 :
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
GV:y/c HS chữa bài 36/48 SBT:
Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 15/x . Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng tính f(-3) = ?
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
-3
-5
G/v : y và x là 2 đại lượng quan hệ nhứ thế nào ?
Hoạt động 2
G/v : mỗi địa điểm trên bản đồ được xác định bởi 2 toạ độ là kinh độ và vĩ độ
VD: Cà mau là 1400 40’ độ (kinh độ) 8030’ vĩ độ
H/s đọc toạ độ của hà nội
Quan sát vẽ số ghế H1 cho biết điều gì ?
Þ Cặp gồm 1 chữ và 1 số xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp
G/v : Giới thiệu : trên mp vẽ trục ox , oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số Þ hệ trục tọa độ Oxy
Hoạt động 3
G/v : 2 trục chia mp thành 4 góc quay ngược kim đồng hồ
G/v : làm ?1
G/v : H/s đánh dấu điểm P
G/vH/s cho biết hoành độ và tung độ điểm P
GV:hướng dẫn cho HS cách biểu diễn toạ độ điểm
G/v : cho H/s làm ?2
Hoạt động 4
G/v : làm Bài 33/67/SGK
Vẽ trục Oxy và đánh dấu các điểm
A(3, -1/2)
G/v : nhắc lại khái niệm về hệ trục tọa độ của 1 điểm
G/v : vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mp ta vần biết điều gì?
Kiểm tra bài cũ (7’)
2/ Mặt phẳng tọa độ (14’):
H/s : nghe
H/s : vẽ theo hướng dẫn
H/s : Ox, Oy được gọi là trục tọa độ
Ox được gọi là trục hoành ( nằm ngang)
Oy được gọi là trục tung ( nằm dọc)
Giao điểm O biểu diễn số O của 2 trục được gọi là gốc tọa độ
mp cố hệ trục tọa độ Oxy gọi là mp tọa độ Oxy
3/ Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ (14’) :
P(-3,2)
H/s : xác định điểm P theo sự hướng dẫn của G/v
4/ Luyện tập(8’) :
H/s : làm
H/s : tọa độ của điểm đó ( hoành độ và tung độ)
Trong mp tọa độ
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)Ø :
Nắm được k/n , quy định của mp tọa độ, tọa độ của một điểm
Làm BT còn lại
Tiết : 29 LUYỆN TẬP 1
Ngày soạn : 12/12/2005
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Khắc sâu kiến thức chứng minh 2 D = nhau theo g.c.g từ chứng minh 2D = nhau suy ra các cạnh còn lại.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ghi GT, KL, cách trình bày bài giải .
II/ CHUẨN BỊ :
* Gv : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, eke ,đo góc
HS : thước thẳng ,bảng nhómï
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Ôån định tổ chức
2/ tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
BỔ SUNG
Hoạt động 1
Phát biểu trường hợp = nhau của D g.c.g
Vẽ hình ghi gt, kl
Chữa bài : 35/123 SGK
Hoạt động 2
Bài 37/123 SGK :
G/v : đưa hình vẽ lên bảng H/s quan sát và trả lời câu hỏi
G/v : trên các hình 101, 102 , 103 có các D nào = nhau ? vì sao ?
Bài 38/124/SGK:
G/v : yêu cầu H/s ghi GT, KL vẽ hình
G/v : gợi ý nối AD
G/v : để chứng minh AB = CD, AC = BD ta làm ntn?
* Dạng về 2 D = nhau :
Bài : cho D ABC , B = C tia phân giác B cắt AC ở D, tia phân giác C cắt AB ở E . So sánh độ dài BD và CE
G/v : hướng dẫn h/s vẽ hình
+ Vẽ cạbg BC
+ Vẽ góc B < 900
+ Vẽ góc C = B
2 cạnh còn lại cắt nhau tại A
GT D ABC, B = C
ABD = DBC, ACE = ECB
KL So sánh BD với CE
G/v:ta chỉ cần chỉ ra 2 D nào bằng nhau ?
Kiểm tra bài cũ(7’)
Luyện tập (35’)
H/s : Hình 101 có
D ABC và D FDE với
B = D = 800
BC = DE = 3
C = Ê ( vì C = 400, Ê = 1800 – (800 +600) = 400)
ÞD ABC = DFDE ( g.c.g)
H/s : Hình 102 không có D nào = nhau
H/s : Hình 103 có :
Xét DNRQ và DRNP có :
N1 = 1800 – (600 + 400) = 800
R1 = 1800 – (600 + 400) = 800
N1 = R1 = 800
NR là cạnh chung
R2 = N2 = 400
Þ DNRQ = DRNP ( g.c.g)
GT AB // CD, AC//BD
KL AB = CD, AC = BD
-H/s : Để chứng minh AB = CD, AC = BD cầb chứng minh DABD = DDCA
do AB // CD Þ Â1 = D1 ( so le trong)
vì AC // BD Þ Â2 = D2 ( so le trong)
cạnh AD chung
Þ DABD = DDCA ( g.c.g)
Þ AB = DC, AC = BC ( cạnh tươngứng)
H/s : vẽ hình
H/s : chỉ cần chứng minh D BEC = D CDB
4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ (3’):
G/v : nêu các TH = nhau của 2 tam giác ?
G/v : Nêu các hệ qủa của trường hợp = nhau của D c.g.c và g.c.g ?
Về nhà làm bài tập SGK
Chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- tuan 15.doc