Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc

 Vẽ đoạn thẳng BC=4cm

 Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx sao cho: CBx = 600,

vẽ tia Cy sao cho: BCy = 400.

 Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BAThứ 2, ngày 4 tháng 12 năm 2006Tuần 14Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm, B=600, C=400. Vẽ đoạn thẳng BC=4cmBz01234C4cm Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx sao cho: CBx = 600,01234600xvẽ tia Cy sao cho: BCy = 400.01234400yA Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A. Ta được ABC.1. Vẽ tam giác biết một cạnh và 2 góc kề:2 góc kề với cạnh BC2 góc kề với cạnh AB2 góc kề với cạnh AC? 1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ biết B’C’=4cm, B’=600, C’=400.B’z01234C’4cm01234600x01234400yA’01234AB = A’B’B = B’BC = B’C’ABC = A’B’C’ABC và A’B’C’ có:(c-g-c)(g-c-g) Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc:Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình.? 2 ABC = EDF (g-c-g) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 1:AC = EF (gt)A = E = 900ACB = EFD (gt)Vì:GTABC:DEF:BC=EF.ABC = DEF.KLChứng minhTrong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên:C = 900 - BF = 900 - EMà:Vậy: ABC = DEF Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 2:(g-c-g) Bài 34/sgk: Trên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?Hình 98: ABC = ABD (g-c-g)AB: Cạnh chungBAC = BAD = nVì:ABC = ABD = m Khẳng định sau đúng hay sai?KHẲNG ĐỊNHĐÚNGSAIABD = ACEABD = ACE (c-g-c)CD > BEABE = ACD (g-c-g)- Học thuộc tính chất và 2 hệ quả đã học.Hướng dẫn về nhà- Làm bài tập 33, 35, 36 trang123/sgk.

File đính kèm:

  • ppt3. Trường hợp bằng nhau thứ 3 G - C - G.ppt