Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25: Luyện tập (tiếp)

 Ngày dạy :

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 a)Kiến thức : HS được củng cố khắc sâu về đại lượng tỉ lệ thuận

 Sử dụng thành thạo các tính chất

 b)Kỹ năng :Vận dụng các tính chất để giải các bài tóan tỉ lệ thuận

 c)Thái độ : cẩn thận chính xác

II/ CHUẨN BỊ :

· GV : thuớc thẳng , bảng phụ

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Từ ngày 27/11/ 2006 đến ngày 3 / 12 / 2006 Tiết 25 : LUYỆN TẬP Ngày soạn : 25/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : HS được củng cố khắc sâu về đại lượng tỉ lệ thuận Sử dụng thành thạo các tính chất b)Kỹ năng :Vận dụng các tính chất để giải các bài tóan tỉ lệ thuận c)Thái độ : cẩn thận chính xác II/ CHUẨN BỊ : GV : thuớc thẳng , bảng phụ HS : bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV: y/ c 1 HS lên bảng thực hiện sửa bài tập 8 SBT GV : nhận xét đánh giá cho điểm Hoạt động 2 Bài 7/56/SGK G/v : tóm tắt - KL dâu và đường quan hệ với nhau như thế nào ? G/v : vậy bạn nào nói đúng Bài 9/56/SGK : Cho biết đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau G/v : áp dụng T/c của dạy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã cho để giải G/v: hoạt động nhóm Trả lời ? GV : nhận xét đánh giá cho điểm một số nhóm 4/ Tổ chức thi làm toán nhanh Đề bài ghi vào bảng phụ : Gọi x,y,z theo thứ tự là số vòng quay của kim đồng giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian a)Điền vào chỗ trống x 1 2 3 4 y z b)Biểu diễn x theo y;y theo z G/v : luật chơi mỗi đội chỉ có 5 người và 1 bút G/v : Mỗi người làm 1 câu người sau có thể sửa sai của người trước G/v : giám khảo Kiểm tra bài bài cũ HS1 : Chữa bài tập 8/144/SBT a)x và y tỉ lệ thuận với nhau vì : b)x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì : Luyện tập Bài 7 : 2 kg dâu cần 3 kg đường 2,5 kg dâu cần x ? kg đường Bài làm : Gọi kối lượng đường cần tìm là x (kg) Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có : Vậy cần 3,75 kg đường để làm mứt với 2,5 kg dâu Bài 9: H/s: thực hiện và đại diện trình bày Bài làm: Gọi kl của Niken, kẽm, đồng là x,y,z theo đề bài ta có : và x + y + z = 150 theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Þ x = 3.7,5 = 22,5 y = 4.7,5 = 30,5 z = 13.7,5 = 97,5 lần lượt mỗi đội cử đại diện lên trình bày x 1 2 3 4 y 12 24 36 48 z 720 1440 2160 2880 x= 12.y y= 60.z => x = 720.z IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ổn lại bài và làm các BT còn lại Tiết : 26 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày soạn 25/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng Biết t/c của 2 đại lượng b)Kỹ năng : Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm GT của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng c)Thái độ : Cẩn thận lôgíc ,chính xác II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, phấn màu HS : bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV : y/c HS thực hiện: Nêu định nghĩa và t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? Chữa bài tập 13/44/SBT Hoạt động 2 G/v : Cho ôn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch ở lớp dưới G/v : Cho HS là ?1 Gợi ý . Hãy viết công thức Tương tự là câu b,c Kết luận : hãy rút ra sự giống nhau của các công thức trên G/v : Giới thiệu định nghĩa Nhấn mạnh công thức : Hay a = x.y G/v : làm ?2 Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ nào? G/v : Yêu cầu H/s đọc chú ý Hoạt động 3 G/v : cho h/s làm ?3 G/v : gợi ý G/v : Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau : . Khi đó với mỗi giá trị : x1, x2, x3 ≠ 0 của x ta có 1 giá trị tương ứng : G/v : Giới thiệu tính chất trong khung Hoạt động4 Bài 12/58 SGK : G/v : tìm hệ số tỉ lệ G/v : biểu diễn y theo x G/v : tính các giá trị của y khi x = 6, x =10 Bài 13 :Điền số thích hợp vào ô trống G/v : dựa vào cột nào ? để tìm hệ số a ? G/v: HS hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ HS trình bày : Gọi số tiền lãi của 3 đơn vị lần lượt là a,b,c ( triệu đồng) ta có : Þ a = 3.10 b = 3.5 c = 3.7 Định nghĩa : H/s : đọc SGK H/s làm ?1 diện tích của hcn là S = x.y = 12 cm3 Þ y = 12/x - các công thức sau đều có điểm giống nhau là đại lượng này = 1 hằng số chia cho đại lượng kia - H/s đọc Đn H/s : làm ?2 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 nên ta có H/s đọc chú ý SGK Tính chất : H/s trả lời câu hỏi của G/v để hoàn thành bài giải của y do đó : x1y1 = x2y2 = x3y3 = .= a có : tương tự H/s : đọc tính chất luyện tập : a) vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch H/s : hoạt động và đại diện trình bày IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Nắm vững đn và t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Làm các bt còn lại Tuần : 13 Từ ngày 27/11/ 2006 đến ngày 3 / 12 / 2006 Tiết : 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCCẠNH GÓC CẠNH (C.G.C) Ngày soạn : 25/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : H/s nắm trường hợp bằng nhau của D vận dụng C/M 2 D = nhau b)Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh c)thái độ :cẩn thận II/ CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, đo góc compa ,eke HS : dụng cụ vẽ hình ,bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV : y/c HS thực hiện nội dung sau Dùng thước thẳng và thước vuông góc để vẽ góc xoy = 600 Vẽ A Ỵ Bx, C Ỵ By sao cho AB = 3cm, BC = 4 cm nối AC GV : nhận xét đánh giá cho điểm Hoạt động 2 Bài toán : Vẽ DABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700 G/v : học sinh lên bảng vẽ hình Nên cách vẽ GV : giới thiệu góc B là góc xen giữa 2 cạnh AB , BC Hoạt động 3 G/v : Thừa nhận tính chất cơ bản G/v : Cho D ABC = D A’B’C’ theo TH c.g.c khi nào ? G/v : thay đổi cạnh góc khác nhau có đk không? Làm ?2 Hoạt động 4 G/v : Giải thích hệ qủa là gì ? Hình 81 : cho biết 2 D vuông ABC = D DEF G/v: Từ BT trên hãy phát biểu TH = nhau c.g.c Hoạt động 5 Bài 25/SGK :G/v: đưa bảng phụ Trên mỗi hình có những D nào = nhau ? vì sao? Bài 26/SGK: học sinh hoạt động nhóm G/v nhắc lại đề bài H/s đọc phần chú ý SGK Kiểm tra bài cũ HS vẽ : Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Cách vẽ : Vẽ xBy = 700 Trên tia Bx lấy điểm A : BA = 2cm “ By lấy điểm C : BC = 3cm Vẽ AC Þ D ABC Hai trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh H/s: nhắc lại TH bằng nhau của 2 D c.g.c Nếu D ABC = D A’B’C’ có : AB = A’B’ Â = Â’ thì D ABC = D ’B’C’ (c.g.c) AC = A’C’ Hệ qủa : H/s : DABC = DDEF có : AB = DE (gt) Â = D = 1v Þ DABC = D DEF (c.g.c) AC = DF (gt) H/s : phát biểu Luyện tập : H/s : trả lời Hs1 : D ABC = D AED ( c.g.c) Vì : AB = AD (gt) Â3 = Â2 (gt) AD cạnh chung H/s: hoạt động nhóm 4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Về nhà vẽ 1 D tùy ý = thước thẳng, dùng thước thẳng và Compa theo TH c.g.c Làm các BT còn lại Tiết : 26 LUYỆN TẬP 1 Ngày soạn : 25/11/2006 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : a)Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c b)Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 D = nhau c.g.c Luyện tập vẽ hình , trình bày lời giải c)Thái độ : Cẩn thận ,chính xác II/ CHUẨN BỊ : Gv : Bảng phụ, thước compa HS : dụng cụ vẽ hình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 GV : y/c HS thực hiện Phát biểu trường hợp bằng nhau của 2 D TH c.g.c Chữa bài 27/SGK : Phát biểu hệ qủa Hoạt động 2 GV :tổ chức HS làm bài tập Bài 28/120 : G/v: đưa bảng phụ Trên các hình sau các D nào bằng nhau ? Bài 29/120 Cho xÂy lấy điểm B trên tia Ax. Điểm D trên tia Ay : AB = AD . trên tia Bx lấy điểm E tia Dy lấy điểm C : BE = DC CMR : D ABC = D ADE G/v : NX đánh giá G/v : D ABC và D ADE có gì đặc biệt G/v: Học sinh hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày G/v : 2 D = nhau theo TH nào? Kiểm tra bài cũ HS1 : Để ABC = D ADC ( c.g.c) cần thêm BAC = DAC HS2 : Phát biểu hệ qủa của TH c.g.c áp dụng vào D vuông Luyện tập H/s tính D DKE có K = 800 , E = 400 mà D + K + E = 1800 ( tổng 3 góc D) Þ D = 600 Þ D ABC = D KDE ( c.g.c) vì có AB = KD (gt) B = D = 600 BC = DE (gt) Còn D MNP không bằng D còn lại H/s : đọc đề H/s : vẽ hình viết GT , KL GT xÂy, B Ỵ Ax, D Ỵ Ay, AB = AD E Ỵ Bx, C Ỵ Dy, BE = DC KL D ABC = D ADE Chứng minh : Xét D ABC và D ADE có : AB = AD (gt) DE = BE (gt) Â chung AD = AB (gt) Þ AC = AE DC = BE (gt) Þ D ABC = D ADE (c.g.c) 4/ DẶN DÒ VỀ NHÀ : Về học kỹ T/c của 2 D = nhau theo TH c.g.c Làm các bt còn lại

File đính kèm:

  • doctuan 13.doc