Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 26: Luyện tập

Mục tiu

– Học sinh được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, cắt nhau ;biết tìm các giá trị chưa biết có liên quan của hàm số thông qua bài tập .Biết cách xác định tọa độ giao điểm,tìm tọa độ giao điểm.

– Rèn kỹ năng tính toán ,lập luận ,biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ ,vẽ đồ thị ,giải phương trình.

– Giáo dục tính cẩn thận khi tính,vẽ, trình bày khoa học ,vượt khó.

Phương tiện dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Ngày soạn: 20/11/2005 Ngày giảng: 22/11/2005 Tiết 26: LUYỆN TẬP Mục tiêu – Học sinh được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, cắt nhau ;biết tìm các giá trị chưa biết có liên quan của hàm số thông qua bài tập .Biết cách xác định tọa độ giao điểm,tìm tọa độ giao điểm. – Rèn kỹ năng tính toán ,lập luận ,biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ ,vẽ đồ thị ,giải phương trình. – Giáo dục tính cẩn thận khi tính,vẽ, trình bày khoa học ,vượt khó. Phương tiện dạy học: – GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án – HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ. Tiến trình dạy học: – Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1:Bài cũ (6’) Khi nào hai đường thẳng y = ax +b (a0 ) và y = a’x +b’ (a’0) song song ,cắt nhau ,trùng nhau? Nêu vị trí của hai đường thẳng y=3x+1và y=2x+1 ? Nhận xét bài làm của bạn ? GV nhận xét- ghi điểm. HS lên bảng trình bày HS Nhận xét : Cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung tại tung độ bằng 1 Hoạt động 2 :Giải bài tập(36’) Yêu cầu HS đọc đề 21/54 Xác định hệ số a và a’ ? Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song ? cắt nhau ? Nhắc lại khái niệm hàm số bậc nhất ? Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét bài làm của các bạn ? GV nhận xét : Yêu cầu HS đọc đề 22/55 Điều kiên để hai đường thẳng song song ? Hãy xác định a để đồ thị của hàm số song song với y=-2x b/Gọi HS trình bày Nhận xét hình vẽ của bạn ? Yêu cầu HS đọc đề 23/55 Những điểm nằm trên trục tung thì hoành độ bằng ? Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 tức là ta đã biết các giá trị nào của hàm số y = 2x +b ? Đồ thị của hàm số đi qua A(1;5) tức là ta biết được giá trị nào của y = 2x +b ? Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét bài làm của bạn ? Yêu cầu HS đọc đề 25/55 Gọi HS trình bày câu a Nhận xét bài làm của bạn ? GV nhận xét: Đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là đường thẳng có pt ? Hoành độ của M là nghiệm của phương trình nào ? Tương tự đối với điểm N Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét bài làm của bạn ? GV nhận xét: 1HS đọc đề 21/54 a = m a’ = 2m +1 m = 2m +1 ;m 2m +1 (HS thường quên điều kiện a ,a’khác 0) 2HS lên bảng trình bày HS Nhận xét : HS đọc đề 22/55 a =a’;b b’ HS trả lời: 1HS lên bảng trình bày HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc đề 23/55 Những điểm nằm trên trục tung thì hoành độ bằng 0 Ta biết y = -3 ;x = 0 Ta biết x = 1 ;y = 5 HS lên bảng trình bày HS nhận xét : HS đọc đề 25/55 2HS lên bảng vẽ HS nhận xét : HS trả lời : 2HS lên bảng trình bày : HS nhận xét : Bài 21/54 a/ Để hai đường thẳng song song với nhau khi : m0; 2m +10 và m=2m+1 *2m +10 m * m=2m+1m = -1 Vậy m = -1 b/ Để hai đường thẳng cắt nhau khi : m0 ; 2m+10 và m2m+1 * 2m +10 m * m2m+1m -1 Vậy m; m-1; m0 Bài 22/55 a/ Đường thẳng y= ax + 3 song song với đường thẳng y = 2x khi a = 2 b/ Thay x = 2 ;y = 7 vào y = ax +3 ta được: 7 = a.2 +3 a = 2 Bài 23/55 Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 tức y =- 3 ;x = 0 Thay vào y = 2x +b ta được: -3 = 2 .0 + b b = -3 b/ Đồ thị của hàm số đi qua A(1;5) tức là x = 1 ;y = 5 Thay vào y = 2x +b ta được: 5 = 2.1 + b b = 3 Bài 25/55 * cho x = 0 Þy = 2 ÞA( 0; 2 ) y = 0 Þx = -3 Þ B(-3 ; 0) * cho x = 0 Þy = 2 ÞC(0 ; 2) y = 0 Þx = Þ D(;0) b/ Đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là đường thẳng có pt : y = 1 *Tìm tọa độ M: Ta có : x = - 1,5 Vậy M(-1,5 ;1) *Tìm tọa độ N : Ta có : - x = .Vậy N (;1 ) * Hoạt động 3:Dặn dò (2’) Xem lại các bài tập đã giải mẫu .Làm bài tập còn lại 24,26/55 Xem bài tiếp theo và xem lại cách vẽ đồ thị y = ax + b

File đính kèm:

  • doct26.doc