Bài giảng môn Toán lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh

Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIệT LIệT CHàO MừNGcác thầy cô giáo đến dự giờLớp 7A3GIáO VIÊN: NGUYễN LAN HƯƠNGTRƯờNG THCS phả Lại – chí linh – hải dươngKiểm tra bài cũPhát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhauABCA'B'C'ABC = A'B'C'  Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhauBàI MớITRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNH1. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán 1: Vẽ ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmABC4cm2cm3cm- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm;- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm;- Hai cung tròn cắt nhau tại A;- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ABC.3cm2cm- Vẽ một trong ba cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ đoạn thẳng BC = 4cm;TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNH1. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán 2:Vẽ thêm A'B'C'biết A'B' = 2cm, B'C' = 4cm, A'C' = 3cm- Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ABC và A'B'C'A'B'C'4cm3cm2cmABC4cm2cm3cm3cm2cmTRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNHABCA'B'C'- Đo, so sánh các góc tương ứng của ABC và A'B'C'- Có nhận xét gì về hai tam giác trên?TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNHABCA'B'C'- Đo, so sánh các góc tương ứng của ABC và A'B'C'Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Ta có: ABC = A'B'C'===- Có nhận xét gì về hai tam giác trên?TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNHABCA'B'C'- Đo, so sánh các góc tương ứng của ABC và A'B'C'- Từ nhận xét: ABC = A'B'C'Thừa nhận tính chất cơ bản:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Ta có: ABC = A'B'C'2. Trường hợp bằng nhau CạNH-CạNH-CạNHTRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNHABCA'B'C'Tính chất cơ bản (thừa nhận):2. Trường hợp bằng nhau CạNH-CạNH-CạNHNếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Nếu ABC và A'B'C' có:Thì ABC = A'B'C'ACD và BCD có:AC = BC AD = BD CD cạnh chung Suy ra: ACD = BCD (C.C.C) ABCDTRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNHBài tập 1:Cho hình vẽ:3. áp dụnga. Hình bên có các tam giác nào bằng nhau? Tại sao?b. Cho góc A=1200, Tìm số đo của góc B?12001200Từ suy raLưu ý: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác là CạNH–CạNH–CạNH. Hai tam giác có 3 góc bằng nhau thì chưa chắc đã bằng nhauMNPTRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNHBài tập 2:3. áp dụngChọn câu trả lời trắc nghiệm:Cho ABC và MNP có ba góc tương ứng bằng nhau:Phát biểu: Luôn luôn có ABC = MNP ĐúNG SAI SAI ĐúNGPhát biểu trên là SAIABCTRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNHBài tập 3:3. áp dụngChọn câu trả lời trắc nghiệm:Cho ABC và EDG có: ĐúNG SAI SAI ĐúNGPhát biểu trên là SAIABCDGEPhát biểu: ABC = EDG và Lưu ý: Các cạnh tương ứng bằng nhau của của ABC với DEG (không phải EGD), do vậy các góc tương ứng bằng nhau là: Lưu ý: Các cạnh tương ứng bằng nhau của của ABC với DEG (không phải EGD), do vậy các góc tương ứng bằng nhau là: DEGABCTRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNH3. ứng dụng trong thực tếKhi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó hoàn toàn xác địnhTRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH – CạNH – CạNHABCA'B'C'GHI NHớ:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (C.C.C)Nếu ABC và A'B'C' có:Thì ABC = A'B'C'BàI TậP Về NHà- Bài tập 15, 16, 17 SGK trang 114- Chuẩn bị giờ sau luyện tậpTrân trọng cảm ơncác thầy cô giáo đến dự giờLớp 7A3GIáO VIÊN: NGUYễN LAN HƯƠNG

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau CanhCanhCanh.ppt