? Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh.
Trả lời:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g - C), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)Người thực hiện: Hoàng Xuân Thìn Năm học: 2008 - 2009Kiểm tra bài cũ ? Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh.Trả lời: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A’B’C’ABC ABC và A’B’C’ nếu có AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’ 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.(Tiết 25) Đ4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c).900001800700By700xAC.Bài toán:Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm; BC = 3 cm; B = 700231. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Bài toán:2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh? Vẽ tam giác A’B’C’ có:a) A’B’ = 2cm; B’ = 700; B’C’ = 3 cm.b) Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. Ta có thể kết luận được ABC = A’B’C’ hay không?Ta có: AB=A’B’; BC= B’C’; AC = A’C’Vậy: ABC = A’B’C’ (c-c-c)Tính chất:Tính chất:Nếu bằng của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. của tamgiác này hai cạnh và góc xen giữahai cạnh và góc xen giữa B’23C’A’700x'y’yB23AC700xA’B’C’BAC BC = B’C’ ABC và A’B’C’. AB = A’B’ B = B’ ABC = A’B’C’. GTKL (Tiết 25) Đ4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c. g. c)Bài toán:2. Trường hợp bằng nhau canh – góc – cạnhTính chất?=D’F’E’DFE ∆DEF = ∆D’F’E’ (c.g.c) BC = B’C’ ABC và A’B’C’. AB = A’B’ B = B’ ABC = A’B’C’. GTKLA’B’C’BACTrường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c. g. c)?=D’F’E’EDF∆DEF có thể không bằng ∆D’F’E’Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c. g. c) Hai tam giác trên hình sau có bằng nhau không? Vì sao ??2CABDChứng minhXét ABC và ADC có: BC = DC (gt) ABC = ADC (c.g.c)ACB = ACD (gt);Cạnh AC chung∆ABC = ∆ADCKL∆ABC và ∆ADC CB = CDBCA = DCAGTTrường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c. g. c) Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? ∆ABD = ∆AED (C.G.C) E21CABD∆GIK = ∆KHG (C.G.C)∆MNP có thể không bằng ∆MQPHGIKMNPQ21(Tiết 25) Đ4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c)Bài toán: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE.CEBAMAB // CEKL∆ABC MB = MC MA = MEGT4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai góc tương ứng) 1) MB = MC (gt)AMB = EMC (2 góc đối đỉnh)MA = ME (gt) Sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên:2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) ∆AMB và ∆EMC có:AB // CEKL∆ABC MB = MC MA = MEGT3) MAB = MEC AB // CE (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) ∆AMB và ∆EMC có:3) MAB = MEC AB // CE(có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)1) MB = MC (gt) AMB = EMC (2 góc đối đỉnh)MA = ME (gt)Bài 26 / 118 (SGK)4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai góc tương ứng) ECBAMAB // CEKL∆ABC MB = MC MA = MEGTDo đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)∆AMB và ∆EMC có: MAB = MEC AB // CE(có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)MB = MC (gt)AMB = EMC (2 góc đối đỉnh)MA = ME (gt)Bài 26 / 118 (SGK)∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai góc tương ứng) ECBAMChứng minh:Hướng dẫn về nhà - Về nhà vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng và com pa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c).- Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp (c.g.c).- Làm các bài tập: 24, 26, 27, 28 (Trang 118 – SGK) 36, 37, 38 (SBT) Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnhBài tậpABDCMNEFK Bài toán: Vẽ ABC (có góc A tù) ; Vẽ tiếp A’B’C’ bằng ABC theo trường hợp cạnh – góc - cạnh.Trường hợp 2Trường hợp 1Trường hợp 3BCAxyBACxyBCAyxB’C’A’x’y’B’A’C’x’y’B’C’A’y’x’
File đính kèm:
- GA THAO GIANG TRUONG HOP C G C.ppt