Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
1. Hai đơn thức đồng dạng là
A. hai đơn thức có hệ số bằng 0 và có cùng phần biến.
B. hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
C. hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến khác nhau.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương IV (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HẢI LĂNGI. Kiến thức cơ bản:4. Khái niệm hai đơn thức đồng dạng.5. Quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.7. Khái niệm nghiệm của đa thức một biến.8. Khái niệm bậc của đơn thức, bậc của đa thức.1. Khái niệm biểu thức đại số.2. Giá trị của một biểu thức đại sốá.3. Khái niệm đơn thức.6. Khái niệm đa thức.Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IVTiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IVII. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng. A. hai đơn thức có hệ số bằng 0 và có cùng phần biến.1. Hai đơn thức đồng dạng làB. hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.C. hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến khác nhau.Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IVII. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng. A. 1; B. 2;2. Cho các đơn thức: E = 3x4y7; F = x2y3(-3x2y4); G = 6x4y6; H = - 6x3y7. Có bao nhiêu cặp đơn thức đồng dạng?C. 3; D. Một kết quả khácTiết 46: ÔN TẬP CHƯƠNG IVII. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng. 3. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)A. các phần biến với nhau và gữ nguyên hệ số.B. các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.C. các hệ số với nhau và gữ nguyên phần biến.Tiết 46: ÔN TẬP CHƯƠNG IVKhoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng. 4. Thu gọn biểu thứcA= -5x4y3 + 3x4y3 – 4x4y3 ta được kết quả là:A. 6x4y3; B. – 6x4y3C. 7x4y3; D. Cả A, B, C đều sai.I. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV ÔN TẬP CHƯƠNG IV5. Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi A. P(a) 0; C. P(a) 0; D. P(a) = 0; Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. II. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IVII. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 6. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức g(x) = x3 – x2 + 2 ? A. 0; B. 1; C. -1; D. Một kết quả khác. Tiết 46: ÔN TẬP CHƯƠNG IVChọn từ thích hợp điền vào (...) trong các phát biểu sau:7. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.8. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc . trong dạng .... của đa thức đó.tổngcao nhấtthu gọnII. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV ÔN TẬP CHƯƠNG IVI. Kiến thức cơ bản:II. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:III. Bài tập tự luận:1. Bài tập 62: SGK (T.50)
File đính kèm:
- On tap chuong IV.ppt