Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương IV (tiếp)

Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.

1. Hai đơn thức đồng dạng là

A. hai đơn thức có hệ số bằng 0 và có cùng phần biến.

B. hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

C. hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến khác nhau.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương IV (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Chất Lượng Cao Mai sơn Sơn La Tiết 64: ƠN TẬP CHƯƠNG IV Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng. A. hai đơn thức có hệ số bằng 0 và có cùng phần biến.1. Hai đơn thức đồng dạng làB. hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.C. hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến khác nhau.Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng. A. 1; B. 2;2. Cho các đơn thức: E = 3x4y7; F = x2y3(-3x2y4); G = 6x4y6; H = - 6x3y7. Có bao nhiêu cặp đơn thức đồng dạng?C. 3; D. Một kết quả khácKhoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng. 3. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)A. các phần biến với nhau và giữ nguyên hệ số.B. các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.C. các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng. 4. Thu gọn biểu thứcA= -5x4y3 + 3x4y3 – 4x4y3 ta được kết quả là:A. 6x4y3; B. – 6x4y3C. 7x4y3; D. Cả A, B, C đều sai.5. Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi A. P(a) 0; C. P(a) 0; D. P(a) = 0; Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 6. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức g(x) = x3 – x2 + 2 ? A. 0; B. 1; C. -1; D. Một kết quả khác. Chọn từ thích hợp điền vào (...) trong các phát biểu sau:7. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.8. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc . trong dạng .... của đa thức đó.tổngcao nhấtthu gọnMuốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?Cĩ hai vịi nước: vịi thứ nhất chảy vào bể A, vịi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã cĩ sẵn 100 lít nước. Bể B chưa cĩ nước. Mỗi phút vịi thứ nhất chảy được 30 lít, vịi thứ hai chảy được 40 lít.Tính lượng nước cĩ trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết bể đủ lớn để chứa nước) Viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phútBài tập 60 (SGK/49)Thờigian (ph)BểBể ABể BCả hai bể12345100 + 30100 + 30.2100 + 30.3100 + 30.4100 + 30.104040.240.340.440.10170240310380800Bài tập bổ sung 1: Tìm hệ số a của đa thức ax – 3 biết rằng đa thức đĩ cĩ nghiệm là - 4:Giải:Vì a là nghiêm của đa thức ax – 3 nên ta cĩ a. (- 4) – 3 = 0 - 4a = 3 a = -3/4:Bài tập bổ sung 2:Tìm nghiệm của các đa thức:3x – 2 b) 9 – x2 c) x(2x – 1)Giải:9 – x2 = 0 x2 = 9x = 3; x = -3Vậy đa thức 9 – x2 cĩ 2 nghiệmlà x = -3 và x = 33x – 2 = 03x = 2x = Vậy đa thức 3x – 2 cĩ nghiệmlà x = 2323Vậy đa thức x(2x – 1) cĩ hai nghiệm là x = 0 và x =Bài tập bổ sung 3:Tính giá trị của biểu thức:(4x2y + 8xy2 + 16 x2y + 32xy2).(2x – y) + 1 tại x = - 0, 25 và y = - 0,5 Gọi biểu thức đã cho là A, biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất là B. Cách tính hợp lí là:A = B.(2x – y) + 1 = B [2.(-0,25) – (-0,5) ] + 1 = B. (- 0,5 + 0,5) + 1 = 0 + 1 = 1Giải:Hướng dẫn tự học ở nhà:Học bài theo nội dung câu hỏi ơn tập SGK/49 Xem kĩ các dạng bài tập đã chữa BTVN: 190, 191, 192, 193, 199, 200, 208 Nâng cao và phát triển tốn 7

File đính kèm:

  • pptON TAP CHUONG IV D 7.ppt