Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 62: Cộng, trừ đa thức một biến (Tiếp)

 I- Mục tiêu:

1- Về kiến thức:

- HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách:

+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.

+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.

2- Về kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 62: Cộng, trừ đa thức một biến (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2010 Ngày giảng:...../....../2010 GV dạy: Ngô Minh Tuyến – Trường THCS Phù Ninh Tiết 62: CộNG, TRừ ĐA THứC MộT BIếN I- Mục tiêu: 1- Về kiến thức: - HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách: + Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. + Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc. 2- Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng 3- Về tư duy thái độ: - Phát triển tư duy, trí lực cho HS II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, thước kẻ, phấn màu Học sinh: Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đơn thức; bảng phụ nhóm III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm IV- Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7A: ../ ............... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: Chữa bài tập 40(sgk-43) Cho đa thức: Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 - 5x6 + 3x2 - 4x - 1 Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x) Bổ sung: c)Tìm bậc của Q(x) + GV treo bảng phụ có ND: Cho 2 đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5 x +2 HS 2: a) Tính: P(x) + Q(x) = ? HS 3: b) Tính: P(x) - Q(x) = ? + GV yêu cầu HS theo dõi bài của các bạn + Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn và đánh giá cho điểm theo đáp án và biểu điểm của GV Hoạt động 2:Cộng hai đa thức một biến GV: Đưa ra ví dụ như SGK Ví dụ 1: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 -x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 Hãy tính P(x) + Q(x) + GV treo bảng phụ có ND kiểm tra HS 2 GV: Giới thiệu cách cộng đa thức theo cột dọc Lưu ý cho HS dặt các đơn thức đồng dạng thẳng cột GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) GV: Hướng dẫn Hs thực hiện theo cách 2 P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 +5x + 2 P(x)+Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 +4x + 1 Hoạt động 3: Trừ hai đa thức một biến + GV lấy lại phần kiểm tra HS 3 GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (-) GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo cách 2: Yêu cầu HS trừ từng cột rồi điền kết quả? P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4-2x3 + x2 - 6x - 3 Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập GV: Cho HS làm BT 44SGK/45 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 2 HS lên bảng kiểm tra: HS 1: Chữa bài tập 40(sgk-43) a) Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 - 5x6 + 3x2 - 4x - 1 = - 5x6 + 2x4 + 4x3 + (x2 + 3x2) - 4x - 1 = - 5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 - 4x - 1 b) Hệ số của luỹ thừa bậc 6 là -5 là hệ số cao nhất Hệ số của luỹ thừa bậc 4; 3; 2; 1; 0 lần lượt là: 2; 4; 4; -4; -1 Hệ số tự do là -1 c) Bậc của Q(x) là: 6 HS 2: P(x) + Q(x) =(2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1) + (- x4 + x3 + 5 x +2) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 - x4 + x3 + 5 x +2 = 2x5 + ( 5x4 - x4 ) + (- x3 + x3 )+ x2 +(- x + 5 x) +( - 1 + 2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4 x + 1 HS 3: P(x) - Q(x) =(2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1) - (- x4 + x3 + 5 x +2) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 + x4 - x3 - 5 x -2 = 2x5 + ( 5x4 + x4 ) + (- x3 - x3 )+ x2 +(- x - 5 x) +( - 1 - 2) = 2x5 + 6x4 -2 x3 + x2 - 6 x - 3 + HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn HS: thực hiện HS: Nghe giảng và thao tác theo GV HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (-) HS: Thực hiện giải theo cách đã học HS: theo dõi và thao tác theo GV Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Làm BT 45, 46, 47SGK/45 GV nhắc nhở: Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự Khi cộng trừ đơn thức động dạng chỉ cộng trừ hệ số, phần biến giữ nguyên Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức đó.

File đính kèm:

  • docTiet 62.doc