Bài 1: Bài 50 SGK_46
Cho các đa thức:
a, Thu gọn các đa thức trên
b, Tính N + M và N - M
a, Bài làm:
Muốn thu gọn một đa thức ta làm như sau:
- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để
nhóm các hạng tử đồng dạng.
- Thực hiện các phép cộng (trừ) các hạng
tử đồng dạng đó đến khi không còn hạng
tử nào đồng dạng.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường: THCS Thái TânChào Mừng các thầy cô đến dự tiết hội giảng với lớpKiÓm tra bµi còCho hai đa thức:a, Tính P(x) + Q(x)b, Tính P(x) - Q(x)Bài tậpĐáp ána, Tính P(x) + Q(x)b, Tính P(x) - Q(x)+-Luyện TậpTiết 61:Bài 1: Bài 50 SGK_46Cho các đa thức:a, Thu gọn các đa thức trêna, Bài làm: b, Tính N + M và N - Mb, Bài làm: Muốn thu gọn một đa thức ta làm như sau: - Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng. - Thực hiện các phép cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng đó đến khi không còn hạng tử nào đồng dạng. - Để cộng hai đa thức M và N ta: B1: Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức cùng với dấu của chúng. B2: Thực hiện các phép cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng (nếu có) - Để trừ đa thức N cho đa thức M ta: B1: Viết liên tiếp các hạng tử của đa thức N cùng với dấu của chúng. B2: Viết liên tiếp các hạng tử của đa thức M với dấu ngược lại của chúngB3: Thực hiện các phép cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng (nếu có) Luyện TậpTiết 61:Bài 2: Bài 51 SGK_46Cho các đa thức:Đáp án:a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thứctheo luỹ thừa tăng dần của biếna, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thứctheo luỹ thừa tăng dần của biếnb, Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức,trước hết phải thu gọn đa thức đó Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa tăng (hoặc giảm) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số. (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) Bài 1: Bài 50 SGK_46Luyện TậpTiết 61:Bài 3: Bài 53 SGK_46Cho các đa thức:Tính P(x) - Q(x) và Q(x) – P(x)Đáp án00123456789101112131415161718192021222312324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585900123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585900123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585900Họat động nhóm--Bài 1: Bài 50 SGK_46Bài 2: Bài 51 SGK_46Nhận xét: Các hạng tử cùng bậc của haiđa thức: P(x) - Q(x) và Q(x) - P(x) có hệsố đối nhau. Ta nói: Hai đa thức P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x) là hai đa thức đối nhau.I. Dạng 1: Cộng, trừ đa thứcLuyện TậpTiết 61:Bài 3: Bài 53 SGK_46Bài 1: Bài 50 SGK_46Bài 2: Bài 51 SGK_46I. Dạng 1: Cộng, trừ đa thứcMuốn cộng, trừ hai đa thức ta có thể làm một trong hai cách sau:Cách 1: Cộng, trừ hai đa thức theo hàng ngang: - Muốn cộng hai đa thức ta làm như sau: B1: Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức cùng với dấu của chúng. B2: Thực hiện các phép cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng (nếu có) - Muốn trừ hai đa thức ta làm như sau: B1: Viết liên tiếp các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng. B2: Viết liên tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại của chúng B3: Thực hiện các phép cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng (nếu có)Cách 2: Cộng, trừ hai đa thức theo cột dọc - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa tăng (hoặc giảm) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số. (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)Luyện TậpTiết 61:Bài 4: Bài 52 SGK_46Tính giá trị của đa thứcTại x = -1 x = 0 x = 4- Giá trị của P(x) tại x = -1 kí hiệu là P(-1)Và được tính như sau:I. Dạng 1: Cộng, trừ đa thứcII. Dạng 2: Tính giá trị của đa thức Muốn tính giá trị của f(x) tại x = a ta đitính f(a) tức là chỗ nào có x trong đa thức thì ta thay bởi a sau đó thực hiện phép tính.Luyện TậpTiết 61:Bài 5: Bài làm của một bạn học sinhnhư sau, hỏi bạn làm có đúng haykhông? Tại sao?1. Cho:Bạn làm sai vì khi bỏ ngoặc đằng trướccó dấu “-” bạn chỉ đổi dấu hạng tử đầu tiên mà không đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặcI. Dạng 1: Cộng, trừ đa thứcII. Dạng 2: Tính giá trị của đa thứcIII. Củng cốLuyện TậpTiết 61:2. Cho:a, Đa thức A(x) có hệ số cao nhất là 7 vì7 là hệ số lớn nhất trong các hệ sốa, Bạn làm sai vì hệ số cao nhất của đa thứclà hệ số của luỹ thừa bậc cao nhất của đa thức đó, A(x) có hệ số cao nhất là 1 ( hệ sốcủa x6 )2. Cho:b, Đa thức A(x) là đa thức bậc 4 vì đa thức có 4 hạng tửb, Bạn làm sai vì bậc của đa thức một biến ( khác đa thức không, đã thu gọn ) là số mũlớn nhất của biến trong đa thức đó. Đa thứcA(x) là đa thức bậc 6I. Dạng 1: Cộng, trừ đa thứcII. Dạng 2: Tính giá trị của đa thứcIII. Củng cốBài 5: Bài làm của một bạn học sinhnhư sau, hỏi bạn làm có đúng haykhông? Tại sao?Hệ số tự do của đa thức : là :10099- 124Luyện TậpTiết 61:I. Dạng 1: Cộng, trừ đa thứcII. Dạng 2: Tính giá trị của đa thứcIII. Củng cốBài 6:Giỏi quá - Chúc mừng bạnđềCần suy nghĩ cẩn thận hơn!ĐềLuyện TậpTiết 61:I. Dạng 1: Cộng, trừ đa thứcCách 1: Cộng, trừ hai đa thức theo hàng ngang: - Muốn cộng hai đa thức ta làm như sau: B1: Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức cùng với dấu của chúng. B2: Thực hiện các phép cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng (nếu có) - Muốn trừ hai đa thức ta làm như sau: B1: Viết liên tiếp các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng. B2: Viết liên tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại của chúng B3: Thực hiện các phép cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng (nếu có)Cách 2: Cộng, trừ hai đa thức theo cột dọc - Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa tăng (hoặc giảm) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số. (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)II. Dạng 2: Tính giá trị của đa thức - Muốn tính giá trị của f(x) tại x = a ta đi tính f(a) tức là chỗ nào có x trong đa thức thì ta thay bởi a sau đó thực hiện phép tính.Luyện TậpTiết 61:Hướng dẫn về nhà Học thuộc các quy tắc cộng, trừ hai đa thức và vận dụng linh hoạt vào bài tập Bài tập về nhà: 51(b) SGK_46 39; 40; 41; 42 SBT_15 Đọc trước bài: “Nghiệm của đa thức một biến” Ôn lại “Quy tắc chuyển vế” (Toán 6)Hướng dẫn bài 41 SBT_15Nhận xét: Hai đa thức f(x) và g(x) có (n + 1) hạng tử đồng dạng vì thế khi cộng hoặc trừ hai đa thức trên ta nên hạ chúng theo hàng dọcI. Dạng 1: Cộng, trừ đa thứcII. Dạng 2: Tính giá trị của đa thứcIII. Củng cốGiáo viên dạy : Nguyễn Thành ChungTrân trọng kính chào
File đính kèm:
- luyen tap toet 61.ppt