- Về kiến thức:
- HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị của biến.
2- Về kỹ năng:
- HS có kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. Tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 61: Đa thức một biến (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2010
Ngày giảng:...../....../2010
GV dạy: Ngô Minh Tuyến – Trường THCS Phù Ninh
Tiết 61: ĐA THứC MộT BIếN
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị của biến.
2- Về kỹ năng:
- HS có kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. Tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy, trí lực cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm
IV- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 7A: ../ ...............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Tính tổng 2 đa thức sau
HS1: 5x2y - 5xy2 + xy và xy - x2y + 5xy2
HS2: x2 + y2 + z2 và x2 - y2 + z2
Hoạt động 2: Đa thức một biến
GV: Cho đa thức 5x2y - 5xy2 + xy
Đa thức trên có mấy biến ? Tìm bậc ?
GV phân tông tổ 1 viết một đa thức chỉ có biến x, tổ 2 chỉ có biến y .
GV: Đưa bài của các tổ lên và giới thiệu về đa thức một biến
GV: Vậy thế nào là đa thức một biến ?
GV: Ví dụ
A(x) = 7y2 - 3y +
B(x) =
GV: Giới thiệu cho HS cách kí hiệu khi tính giá trị của đa thức.
+ GV yêu cầu HS làm tiếp ?2
Tìm bậc của đa thức A(y); B(x) nêu trên?
- Trước khi tìm bậc của 1 đa thức ta cần lưu ý đến vấn đề gì?
Vậy bậc của đa thức 1 biến là gì?
Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức
GV: yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi.
GV: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta phải làm gì ?
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4
Cho HS hoạt động theo nhóm
+ Sau 5 phút GV thu bảng 2 nhóm yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét
+ GV treo bảng phụ có đáp án và biểu điểm và yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét và chấm điểm cho nhóm bạn
- Hãy nhận xét về bậc của đa thức Q(x); R(x) ?
GV: Nếu ta gọi hệ số của LT bậc 2 là a; hệ số của LT bậc 1 là b; hệ số của LT bậc 0 là c thì mọi đa thức bậc 2 của biến x sau khi đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến sẽ có dạng ntn?
- Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong các đa thức Q(x); R(x)?
a, b, c: Hằng số ( gọi tắt là hằng )
Hoạt động 4 : Hệ số
GV: Xét đa thức:
P(x) = 6x5 + 7 x3 - 3x +
- Đa thức đã cho đã thu gọn chưa?
GV giới thiệu:
6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5
Hãy xác điịnh hệ số của luỹ thừa bậc 3; luỹ thừa bậc 1; luỹ thừa bậc 0
- Hãy xác định bậc của đa thức P(x)?
GV: Nêu chú ý ở SGK
P(x) = 6x5 + 0x4+7 x3 + 0x2- 3x +
Ta nói P(x) có hệ số của luỹ thừa bậc 4 và bậc 2 bằng 0
Hoạt động 5: Củng cố – Luyện tập
Làm BT 39 SGK/43
+ GV treo bảng phụ có ND bài tập 39 và có bổ sung thêm phần c)
Tìm bậc của đa thức P(x) ?
Tìm hệ số cao nhất ?
- GV yêu cầu HS theo dõi - nhận xét ?
- GV uốn nắn sai sót ( nếu có )
2HS lên bảng thực hiện
HS: Trả lời
HS: Viết các đa thức theo yêu cầu của GV trên bảng phụ nhóm
HS: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
HS: Ap dụng làm ?1
A(5) = 7.52 - 3.5 +
= 175 - 15 + =160
B(-2) =
= -241
HS: Làm ?2
A(y) là đa thức bậc 2
B(x) =
B(x) là đa thức bậc 5
HS: bậc của đa thức 1 biến ( khác đa thức 0, đa thức thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
HS thảo luận câu trả lời và làm ?3 vào bảng phụ
B(x) =
Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến:
B(x) =
HS: Để sắp xếp một đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
HS: Lên bảng làm ?4 và rút ra nhận xét từ ?4(sgk- 42)
HS hoạt động theo nhóm
+ HS các nhóm nộp bài theo yêu cầu của GV
+ HS các nhóm khác nhận xét và chấm điểm cho nhóm bạn theo đáp án và biểu điểm của GV
+HS: Hai đa thức Q(x); R(x) đều là đa thức bậc 2 đối với biến x.
* Nhận xét: (sgk- 42)
ax2 + bx + c
trong đó a, b, c là các số cho trước a 0
HS: Đọc to nội dung phần 3 SGK
P(x) là 1 đa thức đã thu gọn
7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
-3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
là hệ số của luỹ thừa bậc 0
+ Đ a thức P(x) có bậc 5
=> Hệ số 6 của luỹ thừa bậc 5 là hệ số cao nhất.
Hệ số của luỹ thừa bậc 0 là hệ số tự do
HS 1: Làm câu a)
a) P(x) = 2+ 5x2 - 3x3 + 4x2- 2x - x3 +6x5
= 6x5 + (- 3x3 - x3) + (5x2+ 4x2) - 2x + 2
= 6x5 - 4x3 + 9x2 - 2x + 2
HS 2: Trả lời miệng
b) Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6
Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4
Hệ số của luỹ thừa bậc2 là 9
Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là -2
Hệ số tự do: 2
HS 3:c) Bậc của đa thức P(x) là 5
Hệ số cao nhất là 6
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững cách sắp xếp , kí hiệu đa thức. Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức.
- Làm bài 41, 42 SGK/43
File đính kèm:
- Tiet 61.doc