Bài tập: Cho đơn thức: 3x2yz
a/ Em hãy cho biết phần biến, phần hệ số và bậc của đơn thức trên.
b/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
c/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.
a/ - Phần biến : x2yz
- Phần hệ số: 3
- Bậc của đơn thức trên là: 4
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 57: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌCHÔM NAYNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KIỂM TRA BÀI CŨBài tập: Cho đơn thức: 3x2yza/ Em hãy cho biết phần biến, phần hệ số và bậc của đơn thức trên.b/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.c/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.a/ - Phần biến : x2yz - Phần hệ số: 3 - Bậc của đơn thức trên là: 4b/ 2x2yz; -3x2yz; x2yzc/ xyz; 3x2y; 2xy2zGiải:1. Đơn thức đồng dạng: Quan sát các đơn thức: 2x2yz; -3x2yz ; x2yzEm có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của chúng ?+ hệ số khác 0+ cùng phần biến. a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:Các đơn thức 2x2yz; -3x2yz ; x2yz có :b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 57?2Ai đúng? Bạn Phúc nói đúng!Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”.Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 57Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.1. Đơn thức đồng dạng: a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.+ hệ số khác 0+ cùng phần biến.Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:x2y; x2y; x2y; x2y; xy2; -2 xy2; xy2;xyNhóm 1:Nhóm 2:ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 57Nhóm 3:Giaûi:Baøi 15:(sgk/34)1. Đơn thức đồng dạng: a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.+ hệ số khác 0+ cùng phần biến.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:1. Đơn thức đồng dạng:a. Ví dụ 1: = 4.72.44 = (3+1).72.44Cho A = 3.72.44 và B = 72.44Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. A+B = 3.72.44+ 72.44= 4x2y 3x2y + x2y= (3+1)x2yb. Ví dụ 2: 4xy2 – 9xy2= (4 - 9)xy2= - 5xy2?3Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 ; -7xy3 xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) = (1+5-7)xy3= - xy3+ hệ số khác 0+ cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 54ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 57Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1 x5yx5y+ x5yBài 17 sgk/35 Giải:ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 572. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:1. Đơn thức đồng dạng:a. Ví dụ 1:= 4x2y 3x2y + x2y= (3+1)x2yb. Ví dụ 2: 4xy2 – 9xy2= (4 - 9)xy2= - 5xy2+ hệ số khác 0+ cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Thay x = 1, y = -1 vaøo bieåu thöùc x5y ta coù:123654CON SỐ MAY MẮN3x4y5 + 4x4y5 = 7x8y10Theo em bạn đã làm đúng hay sai?Một bạn thực hiện phép cộng hai đơn thức như sau:ĐúngSaiChúc mừng bạn!Rất tiếc! Bạn chọn chưa đúngKết quả phép tính: 3xy – 5xy là:Chọn câu đúng nhất:a) – 2c) xyd) 2xyb) – 2xyChuùc möøng baïn!Rất tiếc! Bạn chọn chưa đúngRất tiếc! Bạn chọn chưa đúngRất tiếc! Bạn chọn chưa đúngĐúng hay Sai?Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng.Chẳng hạn : 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạng.SAICóHai đơn thức: x2 và x3 có đồng dạng với nhau hay không?KhôngChúc mừng đội bạn đã đạt 10 điểmChúc mừng đội bạn đã đạt 10 điểmHÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ- Naém vöõng theá naøo laø hai ñôn thöùc ñoàng daïng, quy taéc coäng tröø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng.- Laøm baøi taäp 16; 18; 19; 20 trang 35; 36 SGK- Chuaån bò tieát sau luyeän taäp.Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo và các em học sinh thân mến!Chúc quý thầy, cô giáo mạnh khỏe và thành đạt.
File đính kèm:
- Don Thuc Dong Dang(3).ppt