Viết đa thức sau dưới dạng tổng của 2 đa thức :
x5 + 2x4 - 3x2 – x4 + 1 – x
= ( x5 + 2x4 - 3x2 – x4 ) + ( 1 – x )
Viết đa thức sau dưới dạng hiệu của 2 đa thức :
x5 + 2x4 - 3x2 – x4 + 1 – x
= ( x5 + 2x4 - 3x2 ) – ( x4 + 1 – x )
Ngược lại, muốn cộng – trừ đa thức ta làm thế nào ? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 57: Cộng – trừ đa thức (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh Trường THCS Nguyễn Du - huyện Đạ tẻh Thu gọn đa thức P Tính giá trị P tại x = 0,5; y = 1. Thay x =0,5; y = 1 vào P, ta có Viết đa thức sau dưới dạng tổng của 2 đa thức : x5 + 2x4 - 3x2 – x4 + 1 – x Viết đa thức sau dưới dạng hiệu của 2 đa thức : x5 + 2x4 - 3x2 – x4 + 1 – x = ( x5 + 2x4 - 3x2 ) – ( x4 + 1 – x ) = ( x5 + 2x4 - 3x2 – x4 ) + ( 1 – x ) Ngược lại, muốn cộng – trừ đa thức ta làm thế nào ? Đó là nội dung của bài học hôm nay. Tiết 57 CỘNG – TRỪ ĐA THỨC 1). Cộng hai đa thức : Ví dụ : Cho 2 đa thức : Tính : M + N = ? M + N = +Tính tổng của đa thức P = x + 2y và Q =x – 3yP + Q = (x + 2y) + (x – 3y) = x + 2y + x – 3y = (x + x) + (2y – 3y) = 2x – y2). Trừ hai đa thức : Ví dụ : Cho 2 đa thức : Đề bàiBài 1). Cho đa thức P(x) = x3 – x Trong các số sau: -2; -1; 0; 1; 2 a). Một nghiệm của P(x) là b). Các nghiệm còn lại của P(x) là : Bài 2). Tìm nghiệm của các đa thức : a). A(x) = 4x – 12. b). B(x) = (x + 2)( x – 2) c). C(x) = 2x2 + 1 x = -1 và x = 1 x = 0Có nghiệm là x = -2; 2Có nghiệm là x = 3không có giá trị nào của x.Tức đa thức C(x) không có nghiệmChúc mừng đội thắng cuộc Bài tập 43/15 SBT :Cho đa thức f(x) = x2 – 4x – 5 Chứng tỏ rằng x = -1; x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó. * Tại x = -1 ta có : f(-1) =(-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0Vậy : x = -1 là nghiệm của đa thức. * Tại x = 5 ta có : f(5) =52 – 4.5 – 5 = Vậy : x = 5 là nghiệm của đa thức. 25 – 20 - 5 = 0Bài tập 44/16 SBT :Tìm nghiệm của đa thức f(x) = 2x + 10 Giải : 2x + 10 = 02x = 0 - 102x = - 10 x = (- 10) : 2 x = - 5 Đặt đa thức bằng 0 Chuyển 10 sang vế phải Tìm x ta làm thế nào ? Vậy : x = - 5 là nghiệm của đa thức. Chọn số là nghiệm của đa thức : a). – 2b). - 1 c). 1d). 2f(x) = - 17x – 34 Chúc mừng em tìm được kết quả đúng Làm BT 56/48 SGK; 46; 47; 50/15 + 16 SBT. Công ViệcỞ Nhà Tiết sau ôn tập chương IV. Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập 57; 58; 59/49 SGK. CẢM ƠN TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ; Chào thân ái và quyết tiến
File đính kèm:
- tiet 57 Da thuc(1).ppt