Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 57: Cộng , trừ đa thức (tiết 1)

1. Cộng hai đa thức

Để cộng hai đa thức và

ta làm như sau :

M + N =

Ta nói đa thức là tổng của hai đa thức M, N.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 57: Cộng , trừ đa thức (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Đại số 7 TIẾT 57 CỘNG ,TRỪ ĐA THỨCGv : Bùi xuân PhongBạn có biết thu gọn một đa thức không ?Hình như là mình vừa học ở bài trước !BÀI TẬP Hãy thu gọn đa thức sau: GiảiA = A =A = 1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Tiết 57 : CỘNG , TRỪ ĐA THỨCM + N =(bỏ dấu ngoặc) (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp) Ta nói đa thức là tổng của hai đa thức M, N.Để cộng hai đa thức và ta làm như sau :+=++=( )( )( )++=(cộng, trừ các đơn thức đồng dạng). Tiết 57. Cộng, trừ đa thức1. Cộng hai đa thức Tiết 57. Cộng, trừ đa thứcNhư vậy để cộng hai đa thức với nhau ta làm thế nào ?1. Cộng hai đa thức Bài 6. Cộng, trừ đa thức1. Cộng hai đa thức Các bước cộng hai đa thứcB1. Viết phép cộng hai đa thức được đặt trong ngoặc.B2. Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc để̉ bỏ̉ ngoặc. B3. Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để̉ nhóm các hạng tử đồng dạng.B4. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.?1. Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.Bài 29/40 SGK Tính :Để trừ hai đa thức và ta làm như sau: P – Q (bỏ dấu ngoặc) (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp). (cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)Ta nói đa thức là hiệu của hai đa thức P và Q .Bài 6. Cộng, trừ đa thức1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Bài 6. Cộng, trừ đa thứcNhư vậy để trừ hai đa thức ta thực hiện theo mấy bước ?1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Bài 6. Cộng, trừ đa thức1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Các bước trừ hai đa thứcB1. Viết phép trừ hai đa thức được đặt trong ngoặc.B2. Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc để bỏ ngoặc. B3. Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng.B4. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.?2. Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng.Bài 29/40 SGK Tính :Cho hai đa thứcĐề: Tính M - NTính N - MĐội AĐội BTiết 57. Cộng, trừ đa thức1. Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Bài 30/40 SGK Tính tổng P + Q và hiệu P – Q của hai đa thức :vàP + Q = P-Q = GiảiP-Q * Xem lại ví dụ và các bài tập đã chữa để làm tốt các bài tập 32, 33, 34, 35 trang 40 SGK. Chú ý : Khi bỏ ngoặc, trước dấu ngoặc có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. Kết quả của phép cộng, trừ hai đa thức là một đa thức đã thu gọn.* Chuẩn bị bài mới : Luyện tập.Hướng dẫn về nhàBài tập 32/40 SGK Tìm đa thức P và Q biết:P + C = D Suy ra P = D - C Q - E = F Suy ra Q = F + E Xin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh !KÝnh chóc c¸c thÇy c« vµ c¸c em m¹nh khoÎ h¹nh phóc !

File đính kèm:

  • pptluyen tap7.ppt