Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 56: Đơn thức đồng dạng

Bài tập 1: Cho đơn thức: 3x2yz

a/ Em hãy cho biết phần biến, phần hệ số và bậc của đơn thức trên.

b/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.

c/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.

a/ - phần biến : x2yz

 - Phần hệ số: 3

 - Bậc của đơn thức trên là: 4

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 56: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng quyù thaày coâveà döï giôø!KIỂM TRA BÀI CŨBài tập 1: Cho đơn thức: 3x2yza/ Em hãy cho biết phần biến, phần hệ số và bậc của đơn thức trên.b/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.c/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.a/ - phần biến : x2yz - Phần hệ số: 3 - Bậc của đơn thức trên là: 4b/ 2x2yz; -3x2yz; x2yzc/ xyz; 3x2y; 2xy2zGiải:KIỂM TRA BÀI CŨBài tập 2:Giải:A+B = 3. + 2. = (3 +2) . = 5.Cho A = 3. và B = 2.Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B.1. Đơn thức đồng dạng: Quan sát các đơn thức: 2x2yz; -3x2yz ; x2yzEm có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của chúng ?+ hệ số khác 0+ cùng phần biến. a. Định nghĩa: Các đơn thức 2x2yz; -3x2yz ; x2yz có :b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 56Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cóThế nào là hai đơn thức đồng dạng??2Ai đúng? Bạn Phúc nói đúng!Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”.Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Vì sao? ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 56Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.1. Đơn thức đồng dạng: a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.+ hệ số khác 0+ cùng phần biến.Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:x2y; x2y; x2y; x2y; xy2; -2 xy2; xy2;xy ;Nhóm 1:Nhóm 2:ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 56Nhóm 3:Giaûi:Baøi 15:(sgk/34)1. Đơn thức đồng dạng: a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.+ hệ số khác 0+ cùng phần biến.-3xy2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:1. Đơn thức đồng dạng:a.Ví dụ 1:Tính tổng các đơn thức = 5.72.44 = (3+2).72.44Cho A = 3.72.44 và B = 2 . 72.44Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. A+B = 3.72.44+ 2.72.44= 5x2y 3x2y + 2x2y= (3+2)x2yb.Ví dụ 2:Tính hiệu các đơn thức 2xy2 – 9xy2= (2 - 9)xy2= - 7xy2?3Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 ; -7xy3 xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) = (1+5-7)xy3= - xy3+ hệ số khác 0+ cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 54ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 56Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?A+B = 3 + 2Trò chơi: CÙNG DU LỊCH NÀO!ĐẤT NƯỚC MẾN THƯƠNG 1 23Bến Nhà RồngTP Hồ Chí Minh 4Hà NộiNghệ AnHuếCà MauĐúng hay Sai?Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạngSAIChẳng hạn : 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạngCác đơn thức đồng dạng thì cùng bậc Đúng hay Sai?ĐÚNGĐúng hay Sai?Tổng 2 đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với 2 đơn thức đã cho.SAIChẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0không đồng dạng với 2 đơn thức đã choCác đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không??Có-5yxy2 = -5xy3 3y2xy = 3xy3 Vì: yxy2 = xy3 nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau.L£ Tìm tên của tác giả cuốn Đại Việt sử kí dưới thời vua Trần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của Thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau: ¡hNV¦ULN£¡hV¦U L£V¡NH¦U1201191181171161151141131121111101091081071061051041031021011009998979695949392919089888786858483828180797877767574737271697068676665636261646059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211910876532104Ai nhanh hơn! L£V¡NH¦U Lê Văn Hưu, quê ở Phủ Lí, huyện Đông Sơn, phủ lộ Thanh Hóa, nay là làng Rị, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa. Ông là Hàn Lâm Viện học sĩ, Binh bộ thượng thư kiêm Chưởng sử quan, Nhân nguyên hầu. Ông là người chép sử đầu tiên của nước ta, người đã nỗi tiếng thần đồng từ khi còn là học trò. Bộ Đại Việt sử kí là bộ sử đầu tiên gồm 30 quyển được biên soạn khi vị quan văn mới ngoài 40 tuổi.HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ- Naém vöõng theá naøo laø hai ñôn thöùc ñoàng daïng, quy taéc coäng tröø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng.- Laøm baøi taäp 16;17; 19; 20 trang 34; 35 SGK- Chuaån bò tieát sau luyeän taäp.Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1 : Caùch 1: thay x = 1, y = -1 vaøo bieåu thöùc 1/2x5y - 3/4x5y + x5y ta coù:Caùch 2:thay x = 1, y = -1 vaøo bieåu thöùc 3/4x5y ta coù:Hướng dẫn bài tập 17/sgkGiải Chúc các em chăm ngoan, học giỏi. Chúc quý thầy cô sức khỏe

File đính kèm:

  • ppttiet 55 don thuc dong dang hoan chinh.ppt
Giáo án liên quan