Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 56: Đa thức (tiết 2)

1) Thế nào là đơn thức ?

2) Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Cộng các đơn thức đồng dạng ta thực hiện như thế nào ?

 Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = - 1

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 56: Đa thức (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY ! Người thực hiện: Huỳnh Thị Hương Tổ: Toán – Lý. Trường THCS Nguyễn Du - Đại Lộc - Quảng Nam.1) Thế nào là đơn thức ?2) Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Cộng các đơn thức đồng dạng ta thực hiện như thế nào ? Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = - 1 Giải:Thay x = 1; y = - 1 vào biểu thức trên, ta được: Kiểm tra bài cũ:Tiết 56: ĐA THỨC1) Cho các đơn thức: Hãy lập tổng các đơn thức trên.1. Đa thức: - Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.Tổng các đơn thức trên là:Hay ta có thể viết như sau:2) Viết biểu thức đại số biểu thị: Tổng quãng đường đi được của một người; biết rằng người đó đi bộ x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ôtô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.- Ví dụ:NỘI DUNG GHI VỞCác biểu thức trên là đa thức1) Biểu thức sau có phải là đa thức không ? Vì sao ?Q là một đa thức, có 7 hạng tử.2) Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.3) Hãy viết một đa thức có một hạng tử.- Đa thức Q có những hạng tử là những đơn thức đồng dạng không ?Do đó đa thức:Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.2) Thu gọn đa thức Thu gọn đa thức Q ta được:3) Bậc của đa thức Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.Chú ý: Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. Hãy thu gọn đa thức sau:?2Ví dụ: Cho đa thứcHạng tử có bậc 4. Do đó đa thức M có bậc 4.Hạng tử có bậc 4. Do đó đa thức M có bậc 4.Cho đa thức:Thu gọn M ta được:Bài tập 24 (SGK)/ Tr 38.Ở Đà Lạt, giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:a) 5kg táo và 8 kg nho.b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không?a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: 5x + 8y5x + 8y là một đa thứcBài 26 (SGK) )/ Tr 38.Thu gọn đa thức sau:Q = x2 + y2 + z 2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2Q = 3x2 + y2 + z 2Giải:Q = (x2 + x2 + x2) + (y2– y2 + y2 ) + (z 2 + z2 – z2)Hướng dẫn về nhà- Nắm vững khái niệm đa thức, cách thu gọn đa thức và bậc đa thức.- Làm các bài tập: 25b, 27, 28 (SGK tr38); 24, 25, 26, 27, 28 (SBT tr 13)- Đọc trước bài: Cộng, trừ đa thức- Ôn lại tính chất của phép cộng các số hữu tỉb) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y120x + 150y là một đa thứcGiải:

File đính kèm:

  • pptBai 5 Da thuc tiet theo PPCT cua moi noi.ppt