Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 54 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng

Cho đơn thức :3x2yz.

a, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.

b, Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.

* Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có

*Ví dụ : 3x3y; x3y và - 0,4x3y là những đơn thức đồng dạng.

* Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 54 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1Kiểm tra bài cũA. 0,2xyz là một đơn thức. B. 2x + 3y là một đơn thức. C. Đơn thức 2x2y có bậc là 2. D. Đơn thức 0,5xy3 có bậc là 4. E. Đơn thức 0.xy có bậc là 2. Các khẳng định sau đúng hay sai?(Đ)(Đ)(S)(S)(S)Thu gọn các đơn thức sau : a, 3xyx2 b, x2yx c, -0,4yx3 Lời giải Bài 2Kiểm tra bài cũNhà ta có hai con mèo và năm con gà5xy - 2x2yz0,4x8xy-2x0,6x2yzNhững đơn thức nào đồng dạng?Tiết 54. bài 4: đơn thức đồng dạngTiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:1. Đơn thức đồng dạng:?1(SGK/33):?1Cho đơn thức :3x2yz.a, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.b, Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.* Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có *Ví dụ : 3x3y; x3y và - 0,4x3y là những đơn thức đồng dạng.* Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng .hệ số cùng phần biến.và cókhác 0Bài tập : Các đơn thức sau có đồng dạng không ? a, 2x0y0 và - 3x0y0b, 2x0y0 và 0.x0y0c, 0,5x0 và x0Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:1. Đơn thức đồng dạng:?1* Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.*Ví dụ : 3x3y; x3y và - 0,4x3y là những đơn thức đồng dạng.* Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng .?2(SGK/33):?2Ai đúng?Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói : “ 0,9xy2và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng ’’. Bạn Phúc nói : “ Hai đơn thức trên không đồng dạng ’’.ý kiến của em ?Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng :Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Bài 15 SGK/34 :Lời giải:Nhóm 1 : Nhóm 2:Nhóm 3:Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng *Cho hai biểu thức số : A = 2.72. 55; B = 3.72. 55Tính A + B Lời giải:2.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức 3x2y ta làm như sau :2.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:* Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 3xy2và 7xy2 ta làm như sau :* Quy tắc :Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.2x2y + 3x2y = x2y = 5x2y(2+3 )(2+3 )3xy2 – 7xy2 = xy2 = - 4xy2(3 -7)(3 -7)Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng2.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Hãy tính tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 và -7xy3xy3+ 5 xy3 + ( -7xy3)= [ 1 + 5 +(-7)] xy3= -xy3Lời giải:?3* Quy tắc :Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.(SGK/34)?3Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng3. Luyện tậpĐiền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ()a, Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có ...................................................................................b, Để cộng các đơn thức đồng dạng ta cộng ..và giữ nguyên hệ số khác 0 và có cùng phần biếncác hệ số với nhau phần biến Bài 1 :Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng3. Luyện tậpBài 2 :Khi tính tổng hai đơn thức 2x2y và 7x2y bạn Thảo làm như sau : 2x2y + 7x2y = 9x4y2 Em có suy nghĩ gì về lời giải của bạn ?Lời giải đúng:2x2y + 7x2y = ( 2 + 7 ) x2y = 9x2yTiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng3. Luyện tậpBài 3 :Nhận xétBạn Sơn làm SaiBạn Sơn làm một phép tính như sau . Em hãy nhận xét về lời giải trên ??Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng3. Luyện tậpTrò chơi tiếp sức Thi viết nhanh . Mỗi đội trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong đội viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức của mình vừa viết theo hàng ngang.Đội trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của đội mình .Đội nào viết đúng và nhanh nhất thì đội đó giành chiến thắng.Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng3. Luyện tậpTrò chơi tiếp sức Mô tả 2xy43xy44xy45xy46xy420xy4++++=Tiết 54Bài 4 :1. Cho đơn thức 3 yzA, Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã choB, Hãy viết ba đơn thưc có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1.Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.* Ví dụ :Đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng3. Luyện tậpBài tập về nhà+ Học : Định nghĩa, Chú ý, Quy tắc ( SGK/ 33-34)+ Làm bài : 16, 17 ( SGK/ 34-35) 19, 21, 23 ( SBT/ 12-13)+ Đọc : Bài 5 ( Đa thức )

File đính kèm:

  • pptDon thuc dong dang(6).ppt
Giáo án liên quan