Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số (Tiết 5)

• Số tiền người đó nhận được trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3.a+m (đồng).

• Số tiền người đó nhận được sau 2 quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là 6.a-n (đồng).

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số (Tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: giá trị của một biểu thức đại số.Giáo viên Nguyễn Đình HùngTrường THCS Lệ ChiKiểm tra bài cũHS1: Chữa BT 4_27/sgk.Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y.HS2: Chữa BT 5_27/sgk. Một người hưởng mức lương a đồng trong một tháng. Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:Trong một quý lao động, người đó đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng.Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (n<a) vì nghỉ một ngày công không phép?Bài tập 5Số tiền người đó nhận được trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3.a+m (đồng).Số tiền người đó nhận được sau 2 quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là 6.a-n (đồng).a) Số tiền người đó nhận được trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3.a+m (đồng).Nếu với lương một tháng là a=900000đ, và thưởng m=600000đ còn phạt n=300000đ. Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a và câu b trên?b) Số tiền người đó nhận được sau 2 quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là 6.a-n (đồng).3.a+m=3*900000+600000=3300000đ6.a-n=6*900000-300000=5100000đ1. Giá trị của một biểu thức đại số.Ví dụ 1: Cho biểu thức 2n+m. hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.Bài làm: thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2.0,5+9=10.10 là giá trị của biểu thức 2n+m tại m=9 và n=0,5 1. Giá trị của một biểu thức đại số.Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x=-1 và tại x=0,5.Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.2. áp dụngTính giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=1 và x=1đáp ánluyện tậpTrò chơiHãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào ô trống dưới đây.N x2 ; Ê 2z2+1T y2 ; H x2+y2Ă 0,5(xy+z) ; V z2-1L x2-y2 I biểu thức biểu thị chu vi của hcn có các cạnh là y, z.M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y.-751248,59162518515Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào ô trống dưới đây.N x2 ; Ê 2z2+1T y2 ; H x2+y2Ă 0,5(xy+z) ; V z2-1L x2-y2 I biểu thức biểu thị chu vi của hcn có các cạnh là y, z.M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y.-7L51Ê24V8,5Ă9N16T25H18I51Ê5M95116258,524-72(y+z)=185Thầy giáo Lê Văn Thiêm (1918-1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về Toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở châu Âu. ông là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam. “giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm ” là giải thưởng toán học quốc gia của nước ta dành cho giáo viên và học sinh phổ thông.Hướng dẫn về nhàLàm bài tập 7, 8, 9 tr.29 SGKBài tập 8,9,10,11,12 tr.10,11 SGK.Đọc phần “có thể em chưa biết”.Xem trước bài 3 Đơn thức. xin chân thành cảm ơnTại x=1:3x2-9x =3.12-9.1=3-9=-6TạiTính giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=1 và x=Bài tập 4Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t+x-y (độ).Các biến trong biểu thức là t, x, ySáng là t độTrưa nhiệt độx độChiều nhiệt độy độCó thể em chưa biếtToán học với sức khoẻ con người.Em có tưởng tượng được hai lá phổi (gọi tắt là phổi) của mình chứa khoảng bao nhiêu lít không khí hay không? Dung tích phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ tuổi.Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn của mỗi người:Nam P=0,057h-0,022a-4,23Nữ: Q=0,041h-0,018a-2,69;Trong đó:h : chiều cao tính bằng xentimét,a: tuổi tính bằng năm,P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.ví dụ: Bạn Lan (nữ) 13 tuổi, cao 140cm thì dung tích chuẩn phổi của Lan tính theo công thức trên là:0,041*140-0,018*13-2,69=2,816 (lít)

File đính kèm:

  • ppttiet 52 gia tri bieu thuc dai so.ppt