Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 50: Kiểm tra

.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: vận dụng các kiến thức đã học về thống kê mô tả, biết tính toán trên bảng

-Kĩ năng : tính toán nhanh , chính xác , vẽ biểu đồ

-Thái độ : Rèn luyện tính nghiêm túc, tự giác, phát triển tư duy cho HS

*Mức độ yêu cầu:

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên: Ma trận , đề, đáp án – bảng điểm

Học sinh:

 

doc12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 50: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: .././2009 Tiết 50: Kiểm tra I.Mục tiêu: - Kiến thức: vận dụng các kiến thức đã học về thống kê mô tả, biết tính toán trên bảng -Kĩ năng : tính toán nhanh , chính xác , vẽ biểu đồ -Thái độ : Rèn luyện tính nghiêm túc, tự giác, phát triển tư duy cho HS *Mức độ yêu cầu: II. Chuẩn bị : Giáo viên: Ma trận , đề, đáp án – bảng điểm Học sinh: A . Ma trận : Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Tần số 2 1 4 2 Số TB cộng 1 2 1 1 Biểu đồ 2 4 Tổng 3 3 5 3 2 4 10 10 B. Đề : I. Phần trắc nghiệm khách quan (3đ): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Bài 1(1đ). Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của HS lớp 7 được cho trong bảng sau: Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5 a) Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A. 36 B. 40 C . 38 D.42 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: A. 8 B. 40 C. 9 D. 6 Bài 2(1đ).Điểm thi giải bài toán nhanh của 20 HS lớp 7A được cho bởi bảng sau Điểm 6 7 4 8 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A.7 B 8 C.14 D.5 b) Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 3 B. 4 C.2 D.5 Bài 3(1đ).Điền từ thích hợp vào chỗ () để được câu đúng: Số lần .. của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là . của giá trị đó. II. Phần Trắc nghiệm tự luận (7đ): Bài 1(5đ): Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau : 2 2 2 2 4 4 2 2 1 2 3 0 2 2 3 3 1 2 2 3 2 1 2 2 0 2 3 2 2 1 Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng tần số và rút ra môt số nhận xét . Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” lập được. Bài 2(2đ): Kết quả kiểm tra của lớp 7A được cho qua bảng “tần số’’ sau đây: Hãy dùng công thức tính số trung bình cộng để tính điểm trung điểm trung bình của lớp 7A: Điểm số (x) Tần số (n) Các tích(x.n) Điểm số (x) Tần số (n) Các tích(x.n) 3 2 6 7 8 56 4 2 8 8 10 80 5 4 20 9 3 27 6 10 60 10 1 10 N = 40 = C. Đáp án- Biểu điểm: I. Phần trắc nghiệm khách quan (3đ): Câu 1 2 Chọn B; b)C a) A; b) C Câu 3(1đ): Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. II. Phần Trắc nghiệm tự luận (7đ): Dấu hiệu: Số con của một gia đình. Có 30 gía trị . Bảng tần số: Số con (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N=30 Biểu đồ: Bài 2(2đ) Điểm số (x) Tần số (n) Các tích(x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 =267/40 =6,675 N = 40 Tổng:267 III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A: . 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS: + Bút viết, thước kẻ, máy tính, nháp 3. Bài mới: + Giỏo viờn phỏt giấy kiểm tra + Học sinh làm bài + GV: bao quỏt nhắc nhở HS làm bài 4. Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn học ở nhà: Đọc trước bài: Khái niệm về biểu thức đại số Tuần 25 Ngày giảng: . / /2009 Chương IV: Biểu thức đại số Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số I. Mục tiêu : Kiến thức: HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số Kĩ năng: Hình thành kĩ năng biết tự tìm các ví dụ về biểu thức đại số II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ đáp ?2, bài 1 + bài 2 SGK Tr 26 - HS : bảng nhóm , phấn . III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 7A: Sĩ số: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức. GV: Nêu các ví dụ về các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính HS: Lấy ví dụ GV: Yêu cầu HS cá nhân thực hiên ?1 HS: thực hiện và trả lời HS: Đọc ?1 – lớp nhận xét *Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số . GV: Nêu bài toán sgk HS: đọc bài toán GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 theo nhóm bàn HS: thảo luận thống nhất kết quả, trình bày bài trên bảng nhóm – thông báo kết quả GV: bảng phụ đáp ?2 HS: Đổi chéo bài nhận xét GV: đánh giá kết luận HS: Lấy ví dụ về biểu thức đại số HS: Nhận xét GV: đánh giá kết luận GV: yêu cầu HS cá nhân thực hiện ?3 HS: làm ?3 GV: Yêu cầu hs nhắc lại tính chất phép cộng , phép nhân trên tập hợp số . GV: cho HS đọc chú ý SGK GV: cho HS hoạt động nhóm N1 + N2 làm bài 1 SGK T26 N3+N4 làm bài 2 SGK Tr 26 HS: Làm bài tập 1 tại lớp , ghi kết quả vào bảng nhóm . GV: đáp bài 1 + bài 2 HS: nhận xét cheo GV: nhận xét đánh giá 1, Nhắc lại về biểu thức : 5+3-2 ; 12:6.2 ?1: Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật đó là : 3.(3+2) (cm2) 2, Khái niệm về biểu thức đại số * Bài toán : (SGK) ?2 : Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a>0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm) . Diện tích của hình chữ nhật: a ( a+2) (cm2) * Ví dụ về biểu thức đại số : 4x; 2(5+a ) ; 3.(x+y) ?3: a, 30x b, 5x + 35y * Chú ý : (SGK) x+y = y+x xy =yx x.x.x =x3 (x+y) +z = x+(y+z) (x.y).z = x.(y.z) ; x.( y+z) =xy +xz Bài tập 1: (SGK-26) Giải: a, x+y b, x.y c, (x+y) . (x-y) Bài tập 2: (sgk-26) Giải: Diện tích hình thang có đáy lớn là a , đáy nhỏ là b, đường cao là h (a,b,h có cùng đơn vị đo) là : 4. Củng cố: GV nhắc lại ý chính trong bài : Lấy ví dụ về biểu thức đại số 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK+ vở ghi - Làm bài tập : 3,4,5 SGK-Trang 26,27 , BT 1,2,3,4,5 Tr 9,10-SBT - Đọc trước bài : Giá trị của một biểu thức đại số Ngày giảng: .. /. /2009 Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số I. Mục tiêu : Kiến thức: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số Kĩ năng: Hình thành kĩ năng trình bày lời giải của bài toán , tính nhanh chính xác II. Chuẩn bị : - GV:Bảng phụ, ghi ?1, ?2 , bài tập 6 - HS: Bảng nhóm , phấn . III. các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: HS: Làm bài tập 4 tr – 27 sgk 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Giá trị của 1 biểu thức đại số . GV: Nêu ví dụ 1 HS: Thực hiện phép tính GV: Chốt lại : 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5 GV: Nêu ví dụ 2 HS: Thực hiện các phép tính HS: Đọc kết quả GV: Vậy để tính giá tri của 1 biểu thức tại những giá trị của biến ta làm thế nào ? HS: Trả lời *Hoạt động 2: áp dụng . GV: Cho hs làm ?1 HS: Lên bảng thực hiện GV: Kiểm tra và đánh giá kết quả GV: Cho hs làm ?2 HS: Đọc ?2 và thực hiện GV: Kiểm tra và đánh giá kết quả *Hoạt động 3: Luyện tập HS: Hoạt động nhóm bài tập 6 GV: treo bảng phụ bài 6 HS: làm theo nhóm , ghi kết quả vào bảng nhóm . GV: kiểm tra kết quả các nhóm . 1, Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1: 2m + n Thay m=9 , n=0,5 vào biểu thức trên ta được : 2.9+0,5 = 18,5 . 18,5 gọi là giá trị của biểu thức 2m +n tại m= 9 và n= 0,5 Ví dụ 2: Thay x= -1 , ta có : 3.(-1)2 -5 (-1) +1 =9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x= -1 là 9 . Thay x = vào biểu thức trên ta được Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại là 2, áp dụng : ?1: Tính giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=1 ; giải : Tại x= 1 ta có : 3x2-9x = 3.12-9.1= =-6 Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=1 là - 6 . Thay x= vào biểu thức trên ta được : Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại là ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là : (-4) .3 =48 3, Luyện tập: bài 6 Đáp số : LÊ VĂN THIÊM 4. Củng cố: GV nhắc lại ý chính trong bài : Cách tìm giá trị của 1 biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK+ vở ghi - Làm bài tập : 7,8 SGK-Trang 29 , làm BT-SBT - Đọc trước bài : Đơn thức . Tuần 26 Ngày giảng: Tiết 53 : Đơn thức I. Mục tiêu : Kiến thức: HS nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức Nhận biết được đơn thức là đơn thức thu gọn , phân biệt được phần biến củađơn thức -Kĩ năng: Hình thành kĩ năng biết nhân 2 đơn thức thức , biết cách viết 1 đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ đỏp ?3 - HS :SGK, bảng nhóm , phấn III. Tiến trình bài dạy:v 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho , ta làm như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Đơn thức GV: treo bảng phụ ?1 HS: Đọc ?1 GV: yêu cầu hs làm ?1 HS: Lên bảng điền , lớp nhận xét. GV: Từ các ví dụ về đơn thức em hãy cho biết đơn thức là gì? HS: đọc định nghĩa , lấy ví dụ minh hoạ GV: yêu cầu hs đọc chú ý sgk HS: đọc ?2, và trả lời *Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn GV: Nêu ví dụ HS: đọc khái niệm đơn thức thu gọn GV: yêu cầu hs đọc chú ý sgk HS: tính tổng các số mũ của biến GV: chốt lại 9 là bậc của đơn thức đã cho .Ta có khái niệm bậc đơn thức . *Hoạt động3 : bậc của đơn thức GV: Đơn thức 2x5y3z có phải à đơn thức thu gọn không ? Hãy xác định phần hệ số ,phần biến ? số mũ của mỗi biến . * Hoạt động 4: Nhân 2 đơn thức HS: Thực hiện phép nhân A.B GV: hướng dẫn hs cách làm HS: Tự tính kết quả HS: Đọc chú ý sgk HS: Đọc và làm ?3 HS: Hoạt động nhóm HS: làm bài tập 12 1, Đơn thức : Đỏp ?1: Nhóm 1: 10x + y , 5( x+y) , 3-2y Nhóm 2: * Định nghĩa: (sgk) Ví dụ : 9 , , x , y , 2x3y là những đơn thức . ?2: 2, 5 , 1,5x , 2, Đơn thức thu gọn : Ví dụ: 10x6y3 10 là hệ số , x6y3 là phần biến . * Chú ý : (sgk) 3, Bậc của đơn thức : Đơn thức 2x5y3z có tổng các số mũ của biến là 5 + 3+ 1= 9 nên 9 là bậc của đơn thức đã cho * Khái niệm : (sgk) 4, Nhân 2 đơn thức : Ví dụ : *Chú ý : (SGK) ?3: Bài tập 12: (sgk-32) 2,5x2y 2,5 là phần hệ số là phần biến 4. Củng cố: GV nhắc lại ý chính trong bài : Khái niệm đơn thức , muốn tìm bậc của đơn thức ta làm như thế nào ? Muốn nhân 2 đơn thức với nhau ta làm như thế nào ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK+ vở ghi - Làm bài tập : SGK-Trang 32 . - Đọc trước bài : Đơn thức đồng dạng Ngày giảng7A: /. / 2009 Tiết 54: Đơn thức đồng dạng I. Mục tiêu : Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng Kĩ năng: Hình thành kĩ năng cộng trừ các đơn thức đồng dạng II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, đáp ?1, ?2, bài 16, bài 17. - HS :SGK, bảng nhóm , phấn III. các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số 7A: 2. Kiểm tra: Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ 1 đơn thức bậc 4 với các biến là x,y,z . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng GV: Đọc ?1 HS: Hoạt động nhóm . Viết 2 đơn thức theo yêu cầu của ?1 GV: Theo em thế nào là đơn thức đồng dạng HS: Nêu định nghĩa đơn thức đồng dạng GV: Em hãy lấy ví dụ về 3 đơn thức đồng dạng HS: Trả lời GV: Nêu chú ý sgk HS: Đọc ?2 và làm ?2 *Hoạt động 2: cộng , trừ các đơn thức dồng dạng GV: Đưa ra ví dụ HS: thực hiện phép tính GV: Hướng dẫn hs cách cộng các đơn thức HS: làm ví dụ 2 GV: yêu cầu hs đọc quy tắc HS: Đọc quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng GV: cho hs làm ?3 *Hoạt động3 : Luyện tập . HS: làm bài 16 GV: cho hs hoạt động cá nhân HS: đọc đề bài 17 GV: cho hs hoạt động nhóm HS: các nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm GV: kiểm tra các nhóm và chữa bài 1, Đơn thức đồng dạng : ?1: 3x2yz a, x2yz , 2x2yz , 0,5 x2yz b, 2xy2z , 2x , -xyz * Định nghĩa : (SGK) VD: 2x3y2 , - 5x3y2 , là những đơn thức đồng dạng . *chú ý : (SGK) ?2 : Bạn phúc nói đúng vì 2 đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng . 2, Cộng trừ các đơn thức đồng dạng . A = 2 . 72. 55 và B = 72.55 A + B = 2 . 72 .55 + 72 .55 = = ( 2+1) .72 .55 = 3 .7 .55 VD1: 2x2y +x2y = (2+1) x2y = 3x2y VD2: 3xy2 – 7xy2 = (3-7) xy2= - 4xy2 * Quy tắc : (SGK) ?3: xy3+ 5xy3+(- 7xy3) = = [ 1+5+(-7) ] xy3 = - xy3 * Thi viết nhanh . Bài tập 16 sgk-34 25xy2+55xy2 +75xy2 = ( 25+55+75) xy2 = 155xy2 Bài tập 17 (sgk) 4. Củng cố: GV nhắc lại ý chính trong bài : Khái niệm đơn thức đồng dạng , cho VD Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào / 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK+ vở ghi - Làm bài tập : SGK-Trang 35 , 36 ; BT 19 ,20 -SBT - Chuẩn bị bài : Luyện tập

File đính kèm:

  • docDAI 7 T50 054 MOI 08-09.doc