• I. Mục tiêu:
• - Kiến thức: - Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. HS làm được các dạng bài tập chương 3.
• - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.
• - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
• II. Phương tiện dạy học:
• - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ .
• - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm, hút dạ, đề cương câu hỏi ôn tập.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 49 : Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuc mung GV: Nguyễn Văn ĐềTiết 49 : ôn tập chương iii I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. HS làm được các dạng bài tập chương 3. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm, hút dạ, đề cương câu hỏi ôn tập...GV: Nguyễn Văn ĐềIII. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn điểm kiểm tra một tiết chương III của mỗi HS của lớp mình thì em phải làm những việc gì ? và trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào ? Trả lời:Xác định dấu hiệuLập bảng số liệu thống kê ban đầuGV: Nguyễn Văn ĐềTần số của một giá trị là gì ? Có nhận xét gì về tổng các tần số ? Trả lời: Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu Tổng các tần số là số các giá trị hay là số các đơn vị điều traBảng tần số có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu ?Trả lời Bảng tần số ngắn gọn hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu hơn nữa nó giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán như số trung bình cộng.GV: Nguyễn Văn ĐềLàm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? ý nghĩa của số trung bình công ? Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu ?Số trung bình cộng được tính theo công thức:Trong đó: x1, x2, , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu Xn1, n2 , , nk là k tần số tương ứngN là số các giá trị = GV: Nguyễn Văn Đềý nghĩa của số trung bình cộng?Số trung bình cộng thường được làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.Số trung bình cộng có thể làm đại diện cho dấu hiệu khi các giá trị không chênh lệch quá lớn. GV: Nguyễn Văn ĐềBài tập ôn tập Bài tập 20 SGK trang 23GV: Nguyễn Văn ĐềDấu hiệu của bài toán ?Dấu hiệu: Năng suất lúa năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào.Nêu các giá trị khác nhau ?Các giá trị khác nhau: 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50Tìm tần số của các giá trị khác nhau ?Tần số tương ứng: 1, 3, 7, 9, 6, 4, 1GV: Nguyễn Văn ĐềBảng tần số:Giá trị20253035404550Tần số1379641GV: Nguyễn Văn ĐềLập bảng tần số dạng cột, tính số trung bình cộng?Năng suấtTần sốCác tích 201253307359406454501N= Tổng:==31,2311090315751802105020240GV: Nguyễn Văn ĐềBiểu đồ hình cộtGV: Nguyễn Văn ĐềCủng cốEm hãy cho biết công thức tính trung bình cộng của dấu hiệu ?Mốt của dấu hiệu là gì ? Mốt của ?3 ở bảng 25 là bao nhiêu ?Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.Mốt ở bảng 22 là M0 = 8 Công thức tính TB cộng của dấu hiệu = GV: Nguyễn Văn ĐềĐể vẽ biểu đồ đoạn thẳng, ta phải làm những gì ? Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số ta phải dựng hệ trục toạ độ, xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số sau cùng nối với mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.GV: Nguyễn Văn Đề Hướng dẫn về nhà:Xem lại nội dung bài học.Tiếp tục ôn lại các kiến thức trong chương.Làm bài 21 SGK và bài tập trong SBT, giờ sau tiếp tục ôn tập. GV: Nguyễn Văn ĐềGV: Nguyễn Văn Đề
File đính kèm:
- Dai so tiet 47 Hoi giang xuan.ppt