Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiết 4)

Cô giáo chủ nhiệm phải làm thế nào khi muốn biết: Số anh chị em ruột của mỗi học sinh để báo cáo lại với nhà trường?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 41: Thu thËp sè liÖu thèng kª, tÇn sè1Cô giáo chủ nhiệm phải làm thế nào khi muốn biết: Số anh chị em ruột của mỗi học sinh để báo cáo lại với nhà trường?Câu hỏi:2 Ví dụ 1 : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động Tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đâySTTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050- Việc làm này gọi là: Thu thập các số liệuHỏi: Muốn có được bảng trên người điều tra phải làm những gì?1 - Phải đi điều tra- Việc này gọi là: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu2 – Ghi lại số liệu theo một bảngBảng 13Cô giáo chủ nhiệm phải làm thế nào khi muốn biết: Số anh chị em ruột của mỗi học sinh để báo cáo lại với nhà trường?Câu hỏi: Cô giáo phải làm hai việc: - Thu thập số liệu - Lập bảng số liệu thống kê ban đầuSttTên học sinhSố anh, chị, em ruộtAnHoàBình122Tên học sinhsố anh chị em ruột123 An Hoà Bình 1 2 2 Mẫu bảng thống kê:Yêu cầu: Em hãy thay mặt cô chủ nhiệm điều tra số anh em ruột của mỗi bạn ngồi cùng bàn mình (trong đó có cả em).4 Số dânĐịa phươngTổng sốPhân theo giới tínhPhân theo thành thị, nông thônNamNữThành thịNông thônHà nộiHải PhòngHưng YênHà GiangBắc Cạn..2672,11673,01068,7602,7275,3..1336,7825,1516,0298,3137,61335,4847,9552,7304,4137,7...1538,9568,292,650,939,8..1133,21104,8976,1551,8235,5Ví dụ 2 : Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm ngày 01/04/1999 phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn trong từng địa phương (đơn vị nghìn người)5STTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050Hỏi: Vấn đề người điều tra quan tâm tìm hiểu ở bảng 1 là gì ? Bảng 1Vấn đề người điều tra quan tâm tìm hiểu ở bảng 1 là: Số cây trồng được của mỗi lớpTa nói: Dấu hiệu ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp và mỗi lớp là một đơn vị điều tra.Hỏi: Em hiểu thế nào là dấu hiệu? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị?6SttTên học sinhSố anh, chị, em ruộtAnHoàBìnhLan12231234Số anh em ruột của mỗi bạn ngồi cùng một bànHãy cho biết dấu hiệu và đơn vị điều tra ở bảng trên?Trong bảng trên có bao nhiêu đơn vị? Chỉ rõ ?7STTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050Bảng 1Trong bảng 1 các số liệu ở cột thứ 3 (không nhất thiết khác nhau) gọi là các giá trị của dấu hiệu.Vd: Ta nói 50 (cây trồng được) của đơn vị 8B là một giá trị của dấu hiệuTất cả các giá trị của dấu hiệu lập thành một dãy các giá trị của dấu hiệu8SttTên học sinhSố anh, chị, em ruộtAnHoàBìnhLan12231234Số anh em ruột của mỗi bạn ngồi cùng một bànChỉ rõ dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng trên? Nó có bao nhiêu giá trị?9STTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050Bảng 1Trong bảng 1 dãy giá trị của dấu hiệu có bao nhiêu giá trị khác nhau?Có bao nhiêu đơn vị trồng được 30 cây xanh? (Trong dãy giá trị của dấu hiệu X số 30 xuất hiện bao nhiêu lần?)Các giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu35302850Số lần xuất hiện trong dãy giá trị của dấu hiệu782310Các giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu28303550Số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu2873Ta nói gia trị 30 có tần số là 8 (số lần xuất hiện trong dãy giá trị của dấu hiệu)Em hiểu thế nào là tần số?Hãy cho biết các tần số của các giá trị còn lại trong bảng 1?Muốn tìm tần số của các giá trị ta phải làm như thế nào?Có hai bước để tìm tần số :- Bước 1 : Quan sát và tìm các số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Bước 2 : Tìm tần số của từng số bằng đếm số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu11Bài tập: Hàng ngày bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng sauSố thứ tự của ngày12345678910Thời gian(phút)21181720191819201819a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ? Và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ?b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ?c)Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng?Đáp ána)Dấu hiệu mà An quan tâm là : thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà tới trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trịc)Các giá trị trên có dấu hiệu khác nhau là : 17, 18, 19, 20, 21b)Có 5 giá trị khác nhauTần số tương ứng của các giá trị trên là : 1, 3, 3, 2, 112- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.- Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dâu hiệu bằng số các đơn vị điều tra- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó13Chú ý : * Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cần lưu ý rằng : không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số. Ví dụ : Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng đá của 1 nhóm học sinh thì ứng với 1 bạn nào đó trong nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của ban đó theo 1 trong các mức đã quy định, chẳng hạn : rất thích, thích, không thích. * Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây35 30 28 30 30 35 28 30 30 3535 50 35 50 30 35 35 30 30 50 1415Một học sinh tiết kiệm tiền bằng cách “nuôi lợn nhựa”, sau mỗi lần bỏ tiền vào lợn bạn đó ghi số tiền vào một bảng để tiện theo dõi chú lợn của mình lớn như thế nào. Theo em bạn nên lập bảng thống kê đó như thế nào thì phù hợp?16

File đính kèm:

  • pptTiet 41 THU THAP SO LIEU.ppt
Giáo án liên quan