Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập (Tiếp theo)

HS1:Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại s
HS2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số :



 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo cô giáo về dự giờ học Tiết 39: Luyện tậpTại lớp 92 -Trường THCS Song HồGV dạy: Lê Anh Tuấn - Trường THCS Mão ĐiềnI.Kiểm tra bài cũ: HS2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số : HS1:Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:Bài 22(SGK- Tr19)Giải các hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:Tiết 39: Luyện tậpDạng1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:Giải:Vậy hệ phương trình vô nghiệmVậy hệ phương trình vô số nghiệmTiết 39: Luyện tậpBài 24 (SGK- Tr19) Giải các hệ phương trình sau:Giải:Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Cách 1Dạng1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:Cách 2: Đặt x+y= a, x - y= bBài 27 (SGK- Tr20): Bằng cách đặt ẩn phụ đưa các hệ phương trình sau về dạng hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải: Đặt Việc giải tiếp tương tự như bài trênCủng cố :Hãy nêu phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại sốBước 1 : Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần ) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.Bước 2 : áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới,trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 ( tức là phương trình một ẩn )Bước 3 : Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. Dạng 2:ứng dụng cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số vào giải một số bài toán khác:Khá niệm: Một đa thức bằng đa thức không khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng không.Bài 25 (SGK- Tr19): Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức không.P(x)= (3m-5n+1)x+ (4m-n-10)Giải:Vậy với m= 3, n= 2 thì P(x) là đa thức 0Bài 26: Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong trường hợp saua/A(2 ;-2)và B(-1 ; 3 )Để A và B thuộc vào đồ thị hàm số y = ax + b thì phải thoả mãn hệ phương trình sauVậy vớiThì A(2;-2 ) và B (-1;3 ) thuộc đồ thị hàm sốy=ax + bDạng 3: Hệ phương trình mở rộng:VD: Xét hệ phương trình sau:Lưu ý: nghiệm của hệ phương trình là nghiệm của tất cả các phương trình trong hệGiải : Ta có hệ Thay x=3 & y=5 vào phương trìng thứ 3 ta thấy5.3 – 2.5 = 15 – 10 =5 ( Thoả mãn )Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (3 ; 5 )Qua ví dụ trên em nào hãy nêu cách làm giải hệ ba phương trình bằng phương pháp cộng đại số B1 : Có thể chọn trong hệ đã cho 2 phương trình lập thành một hệ có nghiệm duy nhất chẳng hạn (x0 ;y0 )B2 : Kiểm tra (x0 ;y0 ) có là nghiệm của phương trình còn lại hay không+ Nếu (x0 ;y0 )là nghiệm của phương trình còn lại thì (x0 ;y0 )là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho+Nếu (x0 ;y0 )không là nghiệm của phương trình còn lại thì (x0 ;y0 ) không là nghiệm của hệ phương trình đã choBài 32 (SBT – T9 ) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) : y = (2m – 5)x – 5m đi qua giao điểm của hai đường thẳng(d1) : 2x + 3y = 7 và (d2) : 3x + 2y = 13Giải: Ta giải hệ Vậy ta tìm được (x ;y ) = (5 ;-1 )Thay x=5 , y = -1 vào phương trình y = (2m – 5 )x – 5m ta được -1 = (2m – 5 ). 5 – 5m m = 4,8 Vậy với m = 4,8 thì đường thẳng (d) đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2)Công việc ở nhà1..Làm BT24b BT26(b,c,d) BT 27 về giải tiếp cho ra đáp sốBT: 25,26,27,28.SBT trang 8.chân thành cảm ơn các thầy giáo - cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTuan91.ppt