- Mục tiêu:
* Kiến thức: + HS tiếp tục được củng cố định lí Pytago ( thuận và đảo.
+ Giới thiệu một số bộ ba Pytago.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cho HS vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
* Thái độ: + HS thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
+ Rèn luyện cho HS tính linh hoạt, kỹ năng làm việc tập thể, hợp tác.
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 39: Định lí Pytago - Luyện tập ( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06 / 02 / 2009 Ngày giảng: Lớp 7B: 09/ 02 / 2009
Giáo viên giảng dạy: Vũ Văn Kiên
Trường THCS Hùng Sơn
Tiết 39:
định lí pytago - Luyện Tập ( tiếp)
I- Mục tiêu:
* Kiến thức: + HS tiếp tục được củng cố định lí Pytago ( thuận và đảo.
+ Giới thiệu một số bộ ba Pytago.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cho HS vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
* Thái độ: + HS thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
+ Rèn luyện cho HS tính linh hoạt, kỹ năng làm việc tập thể, hợp tác.
II- Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu, MTBT,
HS: SGK, bảng nhóm, MTBT
III- Các hoạt động dạy và học:
1- ổn định lớp :
2- Kiểm Tra bài cũ:
- Phát biểu nội dung định lí Pytago ?
- Phát biểu nội dung định lí Pytago đảo ?
3 - Nội dung bài giảng:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
- GV đặt vấn đề vào bài học.
- GV: hướng dẫn tổ chức trò chơi cho HS qua máy chiếu:
“Tìm hiểu điều bí mật phía sau các ngôi sao”
- GV: chia nhóm và cho nhóm chọn câu hỏi
- HS: Chọn câu hỏi và trả lời.
- HS: đọc đề bài 60
(?) Bài toán cho biết điều gì ?
(?) Bài toán yêu cầu ta phải làm gì ?
- GV hướng dẫn HS vẽ hình.
- HS: vẽ hình và viết GT – KL
(?) Dựa vào GT và hình vẽ trên, vậy để tính cạnh AC và BC ta làm như thế nào ?
(?) Để tính cạnh AC ta nên gắn AC vào tam giác nào ?
(?) DAHC có gì đặc biệt:
- GV hướng dẫn, cùng HS phân tích bài toán:
DvuôngAHB::
* AC = ?
DvuôngAHC::
* BC= ?
BC = CH + HB
- HS: Hoạt động cá nhân làm bài
+ 02 HS lên bảng chữa
( Mỗi em một ý)
+ HS khác nhận xét và sửa chữa.
-GV chốt lại vấn đề.
Từ định lí Pytago; trong một tam giác vuông nếu biết hai yếu tố về hai cạnh của tam giác, thì ta có thể tìm được yếu tố cạnh còn lại của tam giác vuông
- GVĐVĐ: Định lí Pytago được ứng dụng rất nhiều trong bài toán thực tế, một trong các bài toán đó là bài 59( SGK -133)
(?) Qua bài toán cho biết bạn Tâm muốn làm gì ?
- HS:
(?) ABCD là khung hình chữ nhật có AC là đường chéo, nên tam giác ADC có đặc điểm gì ?
(?) Muốn tìm độ dài đường chéo của khung hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- HS:
- GV chốt lại vấn đề.
- GV đưa bài toỏn qua mỏy chiếu
(?) Bài toỏn yờu cầu chứng minh điều gỡ?
(?) Để chứng minh tam giác ABC vuông cân ta phải chứng minh mấy yếu tố ? Đó là yếu tố gì ?
(?) Đự đoán tam giác ABC vuông cân tại đỉnh nào ?
- HS
(?) Làm thê nào để chứng minh tam giác ABC vuông tại B ?
- HS áp dụng định lí Pytago.
(?) Hãy nêu cách c/m tam giác ABC cân ?
- GV chốt lại cách phân tích b/t:
tại đỉnh B
BA = BC
GV Vậy muốn c/m bài toán, ta phải đi tìm đọ dài các cạnh của tam giác ABC.
- GV: Gọi độ dài mỗi cạnh ô vuông là 1 đơn vị đo độ dài.
(?) Để tính AB, BC, AC ta gắn chúng vào các tam giác vuông nào
- HS: tính AB, BC, AC
- HS:
(?) Nêu cách khác c/m
- GVhướng dẫn cách khác.
- GV chốt lại vấn đề.
- HS: + Hoạt động nhóm làm
+ Báo cáo kết quả
+ Nhận xét bài làm nhóm bạn
(?) Ba số phải có điều kiện như thế nào để co thể là độ dài ba cạnh của tam giác vuông. ?
(?) Vậy để làm bài tập trên ta đã đi áp dụng định lí nào ?
- GV giới thiệu bộ ba số Pyta go qua máy chiếu:.
Bộ ba số Pytago:
3; 4; 5.
5; 12; 13.
8; 15; 17.
9; 12; 15.
6; 8; 10.
.........
- GV Cho HS thấy được “ điều bí mật phía sau các ngôi sao”
- GV chốt lại vấn đề.
Bài tập: 60 (SGK- 133)
Giải:
* Áp dụng định lý Pytago vào tam giỏc vuụng AHC ta cú:
Thay AH =12 cm và CH =16 cm vào ta được:
* Áp dụng định lý Pytago vào tam giỏc vuụng AHB
ta cú
Thay AH =12 cm và AB =13 cm vào ta được:
Vậy
Bài tập: 59 (SGK- 133)
C
B
Giải:
Vì ABCD là khung hình
chữ nhật, có AC là đường chéo,
nên tam giác ADC vuông tại D.
A
D
Theo định lí Pytago ta có:
AC2 = AD2 + CD2
= 482 + 362
= 3600
AC = 60(cm).
Bài tập 92 ( SBT – 109)
N
A
B
C
N
P
2
1
1
2
Bài giải:
Gọi độ dài mỗi cạnh ụ vuụng là 1 đơn vị
độ dài.
Áp dụng định lý Pytago vào cỏc tam giỏc vuụng:
Do AB2 = BC2 nờn AB = BC => (1)
định lớ Pytago đảo: (2)
Vậy từ (1) và (2) =>
A- Bài tập trắc nghiệm:
Đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp để chọn độ dài ba cạnh của tam giác vuông:
Câu
Độ dài ba cạnh của tam giác
Đúng
Sai
A
5; 6; 9
B
3; 4; 5
C
7; 7; 10
D
5; 12; 13
E
8; 15; 17
4- Củng cố
(?) Phát biểu nội dung định lí Pytago ? (?) Phát biểu nội dung định lí Pytago đảo
- GV: hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến thức trọng tâm
5 - Hướng dẫn học ở nhà :
+ Nắm vững định lý Pytago thuận và đảo
+ Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN
+ ễn lại cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc
BTVN: 61; 62 ( SGK- 133)
IV - Tự rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T39 -Hinh 7 LT Dinh Lypytago -Kien.doc