Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II

 b) Cho A(x;y) điền vào chỗ trống sao cho hợp lý

*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ I nếu

*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ II nếu

*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ III nếu

*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ IV nếu

*.Điểm A nằm trên trục tung nếu

*.Điểm A nằm trên trục hoành nếu

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC TP HỘI ANTRƯỜNG:THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊMTiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG IIGV: THÁI THỊ TÌNH -4 -3 -1 1 23 -1 -2 -3 -423 1 -2 0xyADEBCFCâu 1: a) Đọc tọa độ các điểm sau trong hệ tọa độ Oxy ở hình vẽA ( -4;1)B( -2; - 4)C ( - 1; 0)D ( 1; 3)F ( 0; 2)E ( 3; -2)ÔN TẬP CHƯƠNG II b) Cho A(x;y) điền vào chỗ trống sao cho hợp lý*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ I nếu*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ II nếu*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ III nếu*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ IV nếu*.Điểm A nằm trên trục tung nếu*.Điểm A nằm trên trục hoành nếux > 0; y > 0x 0x 0; y 0 thì đồ thị hàm số nằm ở góc phần tư thứ .*. Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số nằm ỏ góc phần tư thứ..y -3 -1 1 23 -1 -23 1 -2 0xDE2y = 3xy =I và IIIII và IVÔN TẬP CHƯƠNG IIÔN TẬP CHƯƠNG IIa) Trong các điểm sau điểm nào thuộc và không thuộc đồ thị hàm số đã cho: A(-3; 7), B(4; 7) ?Vì f(-3) = 2(-3) -1 = -7≠7 vậy A không thuộc đồ thị HSố Vì f(4) = 2.4 -1 = 7 vậy B thuộc đồ thị hàm sốb) Biết M là một điểm thuộc đồ thị hàm số trên nếu M có hoành độ bằng 5 thì tung độ bằng bao nhiêu? Giải: Vì M có hoành độ bằng 5 nên ta có x = 5 Vậy f(5) = 2.5 -1 = 9 do đó điểm M có tung độ là 9GIẢICâu 5: Cho hàm số f: Q Q được xác định bởi công thức sau y = 2x – 1ÔN TẬP CHƯƠNG IIc) Biết N là một điểm thuộc đồ thị hàm số trên nếu N có tung độ bằng 5 thì hoành độ bằng bao nhiêu? Vì N có tung độ bằng 5 nên y = 5 do đó ta có 2x- 1 = 5 suy ra 2x = 5 + 1 = 6 suy ra x = 6 : 2 = 3 vậy điểm N có hoành độ là 3Câu 5: Cho hàm số f: Q Q được xác định bởi công thức sau y = 2x – 1GIẢICâu 5: Cho hàm số f: Q Q được xác định bởi công thức sau y = 2x – 1ÔN TẬP CHƯƠNG IICho hàm số f : x y được xác định bởi bảng sau:Câu 6x -4-3-2-11234y-1,5- 2- 3-66321,5 a) Hàm số f trên có thể cho bởi công thức nào?......................... xy = 6 b) x,y là hai đại lượng tỉ lệ gì? x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ÔN TẬP CHƯƠNG IICâu 7: Cho bảng giá trị sau,hãy điền số thích hợp vào ô trống để: a) x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận:b) x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch :x12345y126432,4x12345y6x12345y3691215Câu 8: chia số 380 thành ba phần : b) Tỉ lệ nghịch với 3 ;4 và 12 Gọi a,b,c là ba số phải tìm theo thứ tự tỉ lệ nghịch với 3;4 và 12 ta có : 3a = 4b = 12c và a + b + c = 380 :nghĩa là tỉ lệ với và;===== 3a = 570 suy ra a = 570 : 3 = 1904b = 570 suy ra b = 570 : 4 = 142,512c = 570 suy ra c = 570 : 12 = 47,5Vậy ba số phải tìm là :190; 142,5 và 47,5Câu 9: Biết rằng 20 người làm xong một công việc trong 5 ngày. Nếu tăng thêm 5 người thì thời gian hoàn thành công việc đó giảm được mấy ngày?(Biết rằng năng suất mỗi người như nhau )Giải Tóm tắt Số CN2020+5T gian5 ? * Gọi x là thời gian để 25 công nhân hoàn thành công việc *Vì số công nhân làm việc và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , nên ta có : * 20 .5 = 25.x suy ra x = 20.5 :25 = 4 *Vậy nếu tăng thêm 5 công nhân thì thời gian hoàn thành công việc giảm được 5 – 4 = 1 ( ngày)HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀXem lại các bài tập đã giải ở sách giáo khoaÔn lại các kiến thức đã họcTiết đến làm bài kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • ppton tap chuong 2DS7.ppt
Giáo án liên quan