Hàm số y= f(x) được cho bằng bảng sau:
a) Ta có: {(-2;3) , (-1;2) , (0;-1) , (0,5;1) , (1,5;-2) }
a)Viết tập hợp { (x;y) } các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên;
b) Đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên lên hệ trục toạ độ Oxy.
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 32: Đồ thị hàm số y=ax (a=0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Hàm số y= f(x) được cho bằng bảng sau:x-2 -1 00,51,5y32-1 1 -2a)Viết tập hợp { (x;y) } các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên; b) Đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên lên hệ trục toạ độ Oxy.a) Ta có: {(-2;3) , (-1;2) , (0;-1) , (0,5;1) , (1,5;-2) }b) Đánh dấu các điểm:(-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2) MNQPRxyO-12121-2-1-23---------------------------------------------------------MNP0,5---------Q1,5-------------------------RTiết32:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì??1Hàm số y=f(x) được cho bằng bảng sau:x-2 -1 00,51,5y32-1 1 -2xyO-12121-2-1-23-----------------------------------------------------------MNP0,5----------Q1,5--------------------------RKhái niệm:Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.Cách vẽ: + Liệt kê các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định trên hàm số. + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy. + Đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp giá trị tương ứng (x;y) lên hệ trục toạ độ Oxy.a)Viết tập hợp { (x;y) } các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên; b)Vẽ hợ̀ trục tọa đụ̣ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.Ví dụ: Vẽ đụ̀ thị hàm sụ́ y=f(x) được cho bằng bảng sau:Tiết32:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax (a=0)?2Cho hàm số y=2xa) Viết năm cặp số (x;y) với x= -2; -1; 0; 1; 2;c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không?b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy;a) Năm cặp số: (-2;-4), (-1;-2), (0;0), (1;2), (2;4)xyO-12121-2-1-234-3-4---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------y=2xb)c)0 Cm12345678910THCS Phulac(Sgk/69)Giải:Tiết32:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0).Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.?3Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y=ax(a=0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị?xyO-12121-2-1-234-3-4--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------y=2xy=axy=ax(Sgk/69)Tiết32:1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.xO-12121-2-1-234-3-4?4Xét hàm số y = 0,5xHãy tìm một điểm A khác gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên. b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không?Giải:a) Cho x=2 ta được y=1 => A(2 ; 1)------------------------Ay = 0,5xyb)(Sgk/69)Tiết32:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.xO-12121-2-1-234-3-4y=axQua ?3 và ?4 em hãy nêu cách vẽđồ thị của hàm số y=ax(a = 0) ?yNhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đườngthẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.-------------------------x0y0Ay=ax(Sgk/69)Tiết32:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Ví dụ:Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5xGiải:Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.Với x = -2 thì y = 3O-12121-2-1-23-3yx=> A(-2 ; 3)---------------------------------------Ay = -1,5xVì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.(Sgk/69)Tiết32:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)Bài tọ̃p áp dụng: Bài39(SGK): Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau: b) y = 3x c) y = -2x? Đồ thị của các hàm số này đi qua những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ OxyyO-12121-2-1-23-3xy=3xy=-2xIIIIIIIVI và IIIII và IVKết luận: Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.(Sgk/69)Tiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)O-12121-2-1-23-3xyIIIIIIIVa > 0a < 0Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.Kết luận:Đụ̀ thị hàm sụ́ dạng y = ax(a=0)( Sgk/69 )HƯỚNG DẪN Vấ̀ NHÀ:-Vẽ sơ đụ̀ tư duy bài vừa học. Bài vừa học:Nụ̣i dung bài họcĐụ̀ thị của hàm sụ́ Đụ̀ thị của hàm sụ́ y=ax (a=0)Khái niợ̀mCách vẽCách vẽLiợ̀t kờ các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm sụ́ đã cho.Đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp giá trị tương ứng (x;y) lên hệ trục toạ độ Oxy.Vẽ hợ̀ trục tọa đụ̣ Oxy.Kờ́t luọ̃nXác định mụ̣t điờ̉m tọa đụ̣ thứ hai của hàm sụ́ Khác điờ̉m tọa đụ̣ gụ́c O.Vẽ đường thẳng đi qua điờ̉m tọa đụ̣ gụ́c O và điờ̉m tọa đụ̣ thứ hai vừa xác định.HƯỚNG DẪN Vấ̀ NHÀ:-Vẽ sơ đụ̀ tư duy bài vừa học. Bài vừa học:- Làm bài tọ̃p 39a,d; 41(sgk/71;72).Bài sắp học:Luyợ̀n tọ̃p “ Đụ̀ thị hàm sụ́ y=ax (a=0)”.- Chuõ̉n bị trước bài tọ̃p 42;44 (sgk/72;73).- Dụng cụ học tọ̃p: Thước thẳng có chia khoảng, ờke.Bài học kết thúc
File đính kèm:
- Do thi ham so y ax.ppt