Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ (tiết 17)

 

 Ví dụ 1: Ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp hai số (tọa độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ.

 104040’Đ

Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là:

 8030’B

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ (tiết 17), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Tiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ104040’Đ8030’B 1/ §Æt vÊn ®Ò Ví dụ 1: Ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp hai số (tọa độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. 104040’ĐTọa độ địa lí của mũi Cà Mau là: 8030’B Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘIVÉ XEM CHIẾU BÓNGRẠP: THÁNG 8 GIÁ: 15.000đNgày: 01/12/2011 Số ghế: H1Giờ: 09h15’Xin giữ vé để tiện kiểm soát No: 5729791. Đặt vấn đề:Ví dụ 1:Tiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘB A D CF E H G I K 10 9 87 6 5 4 32 1 Sè ghÕ H1 CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘIVÉ XEM CHIẾU BÓNGRẠP: THÁNG 8 GIÁ: 15.000đNgày: 03/11/2010 Số ghế: H1Giờ: 09h15’Xin giữ vé để tiện kiểm soát No: 572979Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.2. Mặt phẳng toạ độTiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘyxIIIIIIIVHai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ . Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy. Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung. Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc tọa độ .Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy . ► Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm)3. Toïa ñoä cuûa moät ñieåm trong maët phaúng toïa ñoä .Tiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘyxCặp số (1,5 ; 3) gọi là tọa độ của điểm P.Kí hiệu P (1,5 ; 3)Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm PSố 3 gọi là tung độ của điểm P3. Toïa ñoä cuûa moät ñieåm trong maët phaúng toïa ñoä .Tiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘyxP(1,5 ; 3)?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2)3. Toïa ñoä cuûa moät ñieåm trong maët phaúng toïa ñoä .Tiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘyx?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2)Điểm P(2 ; 3)Điểm Q(3 ; 2)Tiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘTrên mặt phẳng tọa độ:* Mỗi điểm M xác định một cặp số . Ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm M.* Cặp số gọi là tọa độ của điểm M, là hoành độ và là tung độ của điểm M.* Điểm M có tọa độ được kí hiệu xy3. Toïa ñoä cuûa moät ñieåm trong maët phaúng toïa ñoä .2. Mặt phẳng toạ độTiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘMặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy . Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung. Điểm O (0;0) là gốc tọa độ . Trên mặt phẳng tọa độ:* Mỗi điểm M xác định một cặp số . Ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm M.* Cặp số gọi là tọa độ của điểm M, là hoành độ và là tung độ của điểm M.* Điểm M có tọa độ được kí hiệu 3. Toïa ñoä cuûa moät ñieåm trong maët phaúng toïa ñoä.1. Đặt vấn đề:Bài 32/67-SGKa) Viết tọa độ các điểm M; N, P, Q trong hình 19b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm M và N, P và QGiảiM(-3 ; 2) N(2 ; -3)b) Nhận xét:Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q ta nhận thấy hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lạixyTiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘP(0 ; -2)Q(-2 ; 0)Bài 33/67-SGKĐáp ánVẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: Về học thuộc các kiến thức đã học trong bài thông qua làm bài 32 – 37/SGK. Làm thêm các bài tập trong SBT. Đọc phần có thể em chưa biết SGK. Rơ-Nê-Đề-Các (1569 – 1650) Là nhà bác học phát minh ra phương pháp tọa độ.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • ppttiet 30 mat phang toa do.ppt
Giáo án liên quan