. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.
- Tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 31: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: 24/11/2011
Tiết : 31
Bài dạy :
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.
- Tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ, bảng nhóm, bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
Nội dung kiểm tra (Màn hình)
Đáp án
Điểm
1. Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
- Với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
2. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì:
+ y phụ thuộc vào sự biến đổi của x.
+ Với mỗi giá trị của x ta chỉ cĩ một giá trị tương ứng của y.
4
3
3
- Nhận xét.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài : (2’) Củng cố các kiến thức về hàm số?
b. Tiến trình bài dạy :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
10’
Dạng1:Nhận biết hai đại lượng x và y có phải là hàmsố
- Hiển thị trên màn hình bài 27(b)sgk, thêm câu c, d.
- Để biết y có phải là hàm số của đại lượng x không ta làm thế nào? (HSK)
- Yêu cầu Hs trả lời bài tập?
- Chốt lại cho Hs khái niệm hàm số. Cách nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không.
- Hs: đọc đề bài
- Ta xét:
+ x và y đều mang giá trị số.
+ Giá trị của đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
+ Mỗi giá trị của x có duy nhất một giá trị của y.
- Trả lời như bên dưới.
- Chú ý nội dung mà GV chốt lại.
Bài 27:
b)
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
y là hàm số của x
Hàm y = 2 là hàm hằng
16’
Dạng 2: Tính giá trị của hàm số y tại điểm x0 = a
- Hiển thị trên màn hình đề bài tập 28sgk.
- Hs: đọc đề
- Nêu cách tính? (hsk)
f(5)=? f(-3) =?
b) Yêu cầu hs hoàn thành bảng.
- Nêu cách để điền các giá trị tượng ứng của hàm số? (HSK)
- Bổ sung thêm các câu c, d (màn hình).
- Yêu cầu hs giỏi giải câu d?
- Thay x =5, x = -3 vào hàm số y =
f(5)= ; f(-3) = -4
- Thay giá trị của x vào hàm số tìm giá trị tương ứng của y.
- Thực hiện câu c.
- Trả lời theo cách hiểu.
- Trình chiếu lên màn hình đề bài 30sgk.
- Chốt lại cách tính giá trị của hàm số tại một điểm.
- HS trả lời như trên.
- Chú ý nội dung mà Gv chốt lại.
- Yêu cầu Hs HĐN điền vào bảng (đề bài trên màn hình).
- Hường dẫn:
+ Biết x, tính y:Thay giá trị của x vào cơng thức.
+ Biết y, tính x: Từ
- Yêu cầu các nhóm nhận xét.
- Hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn.
- Nhận xét.
- Mở rộng hàm số cho bởi sơ đồ ven như bên ngoài 2 cách đã biết.
- Quan sát.
- Đề bài tập trên màn hình.
- Yêu cầu hs trả lời nhanh?
- Trả lời như trên.
6’
Hoạt động 2: Củng cố
- Yêu cầu hs nêu các kiến thức về hàm sốâ như sơ đồ trên.
- Vẽ sơ đồ tư duy như trên.
- Chốt lại các kiến thức qua bài học.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Xem lại các bài tập đã giải. Nắm vững khái niệm hàm số.
- BTVN: 37, 38, 43 SBT trang 48, 49.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
.
.
.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- Đại số 7-Tiết 31.doc