Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập về cách lập bảng tần số

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức

-Củng cố cách lập bảng tần số cho học sinh

b.Kĩ năng

 -Giúp học sinh nhận xét được từ bảng tần số, thấy được sự cần thiết phải lập bảng tần số

c. Thái độ

 -Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học

 -Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 

doc34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập về cách lập bảng tần số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 7 Tiết 30 ôn tập về cách lập bảng tần số 1. Mục tiêu: a. Kiến thức -Củng cố cách lập bảng tần số cho học sinh b.Kĩ năng -Giúp học sinh nhận xét được từ bảng tần số, thấy được sự cần thiết phải lập bảng tần số c. Thái độ -Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học -Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới 3. Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (8’) Câu hỏi đáp án GT 7 8 9 10 TS 3 9 10 8 N=30 Học sinh 1: Nêu tác dụng của bảng tần số so với bảng số liệu thống kê ban đầu? Học sinh 2: làmg bài tập 8/12 Bài 8: a.Dấu hiệu là : số điểm đạt được sau mỗi lần bắn. Xạ thủ bắn được 30 phát b. bảng tần số *Đặt vấn đề: 2 phút Để có kĩ năng và có những nhận xét sát thực về giá trị của dấu hiệu. Chúng ta tiết tục nghiên cứu một tiết luyện tập về bảng tần số. Nội dung bài mới G ? ? ? G Giáo viên treo bảng phụ Hãy chỉ ra dáu hỉệu của bảng tần số? là thời gian giải một bài toán GV: số các giá trị bằng bao nhiêu? HS:35 có bao nhiêu giá trị khác nhau? HS:8 yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhỏ trong 5 phút để lạp bảng tần số Hãy rút ra một số nhạn xét Bài 9 (12’) a.Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán. số các giá trị là 35 c Nhận xét: -Thời gian giải xong sớm nhất là 1 phút -thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là : 10 phút số bạn giải từ 7 đén 10 phút chiếm tỉ lệ cao. Bảng tần số bài tập 9: Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N= 35 ? ? G G học sinh đọc bài toán. dấu hiệu ở đây là gì? là số lỗi chính tả -Có bao nhiêu bạn làm bài? có 40 bạn làm bài Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng lập bảng tần số bằng 2 cách: bảng dọc, bảng ngang Giáo viên chốt lại trong phút Bài 6 SBT 12’ Dấu hiệu là số lỗi chính tả -Số các giá trị là 40 Giá trị(x) Tần số(n) 2 4 x 2 3 4 5 6 7 10 1 9 n 4 6 12 6 8 1 1 1 1 40 3 6 4 12 5 6 6 8 7 1 10 1 1 1 9 1 40 C. Củng cố 10 phút điều tra về số con của 30 gia đình, người điều tra lập bảng như sau 2 3 1 4 5 3 5 3 6 1 2 1 5 4 2 3 1 5 4 3 3 2 1 6 5 6 4 2 3 Dấu hiệu điều tra là gì? số các giá trị bằng bao nhiêu Lập bảng tần số và rút ra kết luận Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) Làm bài tạp trong sách bài tập đọc trước bài “biểu đồ” Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 7 Tiết 32 bài tập về số trung bình cộng 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. -Sử dụng công thức tính số trung bính cộng vào giải bài tập, xét các giá trị có thể làm đại diện cho dấu hiệu hay không, tìm được mốt của dấu hiệu. b. Kĩ năng. -Sử dụng công thức đúng, chính xác c. Thái độ. -Có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Giỏo viờn Giáo án, bảng phụ,Phiếu học tập. b. Học sinh SGK, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) Câu hỏi Đáp án HS1: Viết công thức tính giá tri trung bình của dấu hiệu HS2: .Làm bài tập 15/20 X= Trong đó: x; x;; x là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n,n,.n là k tần số tương ứng. N là số các giá trị. Bài tập15/20 a.Dấu hiệu kà tuổi thọ của bóng đèn b. X= (1150.5+1160.8+1170.12+1180.18+1190.7):50=1172,8 c.M=1180 b. Nội dung bài mới: (35phút) ? ? ? ? ? ? ? G Học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút đại diện nhóm trình bày kết quả vi sao không nên dùng số trung bình cộng làm “ đại diện” cho dấu hiệu? HS: vì các giá trị chênh lệch nhau quá lớn Khi nào thì ssố trong bình cộng được dùng làm đại diện cho dấu hiệu? Khi các giá trị không cách xa nhau bảng 25 người ta cho dưới dạng gì? bảng tần số hãy nhắc lại công thức tính số trung bình cộng Mốt của dấu hiẹu là gì? là giá trị có tần số lớn nhất Thảo luận nhóm trong 5phút Trình bày kết quả trong 4 phút Giáo viên chú ý cho học sinh có thể lập bảng tần số có thêm hai cột. Hoạt động cá nhân nghiên cứu phần hướng dẫn và làm bài tập trong 5 phút GV: hãy nhận xét bề giá trị chiều cao của bảng trên ? GV: So sánh với bảng tần số thường gặp HS:: Giá trị không là số cụ thể Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 4 phút Yêu cầu nêu cách tính Giáo viên chốt lại cách tính số trung bình cộng đối với bảng phân phối gép lớp GV: Giải thích vì sao đối với loại bảng này người ta nlại dùng K/N là ước tính số trung bình công HS:: Vì giá trị chưa cụ thể phải tính trung bình cộng cho các lớp nên kết quả chỉ tương đối Bài tập 16/20 Không nên dùng số trung bình cộng làm “ đại diên” cho dấu hiệu vì các giá trị chênh lệch nhau quá lớn. Bài 17/20 X= =7,68 M=8 Bài18/21 a. Các giá trị được thống kê theo lớp b. X= c.Củng cố: 2 phút Qua bài học hôm nay các em cần nắm chắc công thức tính số trung bình công -hiểu rõ khi nào thì số TBc được làm đại diện cho dấu hiệu -Nhớ công thức tính số TBc đối với bảng phan phối ghép lớp d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2phút) - Học thuộc công thức tính sổ trung bình cộng đối với bảng phân phối thực nghiệm và bảng phân phối ghép lớp, ý nghĩa của số trung bình công,mốt của dấu hiệu -Làm bài tập19:. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 7 Tiết:34 ôn tập Chung 1/. Mục tiêu: a.Kiến thức -Củng cố lại cho học sinh những kiến thức cơ bản về thống kê b. Kĩ năng. +Dâu hiệu, tần số, giá trị trung bình, ý nghĩa của giá trị trung bình +Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng , tính tần số, giá trị trung bình. c. Thái độ -Rèn tính cẩn thận, cách trình bày khoa học Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học 2/. Chuẩn bị của GV và HS a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập b. Học sinh : Học bài cũ, đọc trước bài mới 3.Tiến trình bài dạy: a.kiểm tra bài cũ( kết hợp khi ôn) b.Nội dung bài mới: *Đặt vấn đề: 1 phút Trong chương III chúng ta đã được làm quen với những khái nieemj mở đàu về thống kê mô tả, đay là một nội dung kiến thức qua trong, có nhièu vận dụng trong thực tế và những lớp học tiếp theo. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ khái quát nội dụng của chương. G ? ? ? ? ? G G Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề mà mình quan tâm em phải làm những gì? Kết quả được trình bày theo bảng mẫu nào? -Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề mà mình quan tâm em phải điều tra và ghi lại các số liệu -Kết quả được trình bày theo bảng số liệu thống kê ban đầu ngaopài bảng SLTK BĐ người điều tra còn dùng bảng nào để ghi lại số liệu điều tra? bảng tần số bảng tần số có đặc điểm gì so với bảng SLTK BĐ? -dễ quan sát,so sánh, nhận sét -dễ tính toán Bảng tần số được tạo ntn? 2 cột hoặc 2 dòng: Ngoài bảng tần số người ta còn biểu diễn giá trị và tần số bằng hình ảnh nào? Biểu đồ Nếu tên các loại biểu đồ mà em đã được học? Bbiểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt, biểu đồ hình chữ nhật Viết công thức tính giá trị trung bình của dấu hiệu a. Lập bảng tần Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 8 phút lập bảng tần số b. Gọi 1 học sinh lên bảng lập biểu đồ đoạn thẳng 6 phút c. học sinh lên bảng tính số trung bình cộng ( 4 phút) nhận xét đánh giá 5 phút 1: ( ôn tập lí thuyết) ( 15 phút) Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề mà mình quan tâm người điều tr phải điều tra và ghi lại các số liệu -Kết quả được trình bày theo bảng số liệu thống kê ban đầu Bảng “ Tần số” -Biểu đồ: +Hình chữ nhật +Đoạn thẳng +Hình quạt công thức tính gía trị trung bình: X= Trong đó: x; x;; x là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n,n,.n là k tần số tương ứng. nhau của dấu hiệu X. n,n,.n là k tần số tương ứng. N là 2: Ôn tập bài tập ( 23phút) Bài 20/23 Năng xuất lúa Tần số Các tích 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 _ X= = 35,16 N= 31 Tổng: 1090 ? ? Biểu đồ đoạn thẳng: có bao nhiêu giá trị khác nhau của bảng tần số? 7 Tần số lớn nhát là bao nhiêu? tần số nhỏ nhất là bao nhiêu? 9; 1 C.Củng cố: 2 phút Qua bài ôn tập các em cần nắm vững kién thức lí thuyết trọng tâm của chương và dạng bài tập cơ bản của chương: là lập bảng tần số; tính giá trị trung bình; vẽ biểu đồ đoạn thẳng d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 4 phút Học thuộc lí thuyết ôn lại bài tập đã chữa làm bài tập sau: Một bạn giao con súc sắc 60 lần kết quả gji được 1 14 3 4 3 6 5 4 1 1 6 6 6 25 2 2 4 51 4 3 1 5 5 5 4 5 2 2 5 1 3 6 2 2 2 5 3 2 4 5 3 1 2 6 1 66 3 6 6 4 1 6 6 a.Dấu hiệu là gì? b.Lập bảng tần số c.Vẽ biểu đồ d. Tính số TBC Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 7 Tiết 37 BÀI TẬP VỀ ĐƠN THỨC 1. Mục tiờu: a.Kiến thức -HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. b.Kĩ năng -HS được rốn kỹ năng tớnh giỏ trị của một biểu thức đại số, tớnh tớch cỏc đơn thức, tớnh tổng và hiệu cỏc đơn thức đồng dạng, tỡm bậc của đơn thức. c. Thỏi độ 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dựng dạy học + Bảng phụ b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ễn lại cỏc kiến thức đó học 3.Tiến trỡnh bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5') Cõu hỏi: HS 1: Phỏt biểu quy tắc cộng (trừ) cỏc đơn thức đồng dạng? Chữa bài tập 16 (Sgk-34) HS 2: Chữa bài tập 17 (Sgk-35) Đỏp ỏn: HS 1: Quy tắc: Để cụng (hay trừ) cỏc đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến. (3đ) Bài tập 16 (Sgk-34): 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = (25+55+75)xy2 = 155xy2 (7đ) HS 2: Bài tập 17 (Sgk-34): (10đ) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức ta được: Vậy giỏ trị của biểu thức đó cho tại x = 1 và y = -1 là * Đặt vấn đề: Tiết hụm nay chỳng ta cựng nhau luyện tập về đơn thức đồng dạng. b. Nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv Yờu cầu hs nghiờn cứu bài tập 19 Bài 19 (Sgk - 36) (10') ? Nờu hướng làm Giải Hs Thay cỏc giỏ trị đó cho của x và y vào biểu thức đó cho rồi thực hiện phộp tớnh. Thay x = 0,5 và y = - 1 vào biểu thức đó cho ta được: 16x2y5 – 2x3y2 = = 16.(0,5)2.(-1)5 – 2. (0,5)3.(-1)2 = 16. 0,25. (-1) – 2.0,125.1 = - 4 - 0,25 = - 4,25 Hs Gọi 1 học sinh lờn bảng giải, học sinh dưới lớp tự làm vào vở. C2: Thay và y = - 1 vào biểu thức đó cho ta được: Gv Cú thể tớnh theo cỏch khỏc là: Thay x = 0,5 = vào biểu thức rồi tớnh. Yờu cầu học sinh đứng tại chỗ làm Gv Yờu cầu hs nghiờn cứu bài tập 20 Bài 20 (Sgk - 36) (7') ? Nờu yờu cầu của bài toỏn? Cho đơn thức: - 2x2y Gv Gọi 1 hs lờn bảng làm, dưới lớp tự làm vào vở. Ba đơn thức đồng dạng với đơn thức : -2x2y là: 5x2y + x2y + 2x2y Hs Nhận xột bài làm của bạn. Tổng của bốn đơn thức đú là: -2x2y + 5x2y + x2y + 2x2y = GV Yờu cầu học sinh tiếp tục nghiờn cứu bài tập 22. = (-2 + 5 + 1 + 1)x2y = 6x2y ? Nờu cỏc yờu cầu của bài tập 22? Bài 22(sgk – 36) (7') Giải Gv Yờu cầu Hs nhắc lại cỏch nhõn hai đơn thức? Cỏch tỡm bậc của đơn thức? a. Bậc của đơn thức nhận được là: 8 Gv Gọi 2 học sinh lờn bảng thực hiện mỗi em làm một cõu. b. Đơn thức nhận được cú bậc là: 8 Gv Yờu cầu hs nghiờn cứu bài tập 23. Bài 23 (Sgk - 36) (6') Nờu cỏch làm? Giải Hs Vỡ tổng và hiệu của hai đơn thức là 1 đơn thức đồng dạng với 2 đơn thức đú. Do đú ta chỉ cần nhẩm cỏc hệ số để sao cho tổng và hiệu của chỳng phải bằng hệ số của đơn thức tổng hoặc hiệu. a) 3x2y + 2x2y = 5x2y b) 5x2 - 2x2 = - 7x2 c) -x5 + x5 + x5 = x5 Gv Riờng cõu c ta chỉ cần tỡm cỏc số sao cho tổng của chỳng bằng 1 (hệ số của tổng). Gv Gọi 2 học sinh lờn bảng làm. Dưới lớp tự làm vào vở. Cõu này cú nhiều đỏp ỏn. Gv Cho học sinh hoạt động nhúm chia thành hai đội chơi, mỗi đội gồm 8 người. Lần lượt ở mỗi nhúm cử 1 bạn lờn tớnh 1 cõu rồi điền chữ cỏi mỡnh tỡm được vào ụ trống trong bảng phụ của mỗi nhúm. Đội nào sắp xếp đỳng chỗ và nhanh thỡ thắng cuộc. Bài 18 (Sgk-35) (8') L. ấ. 6xy2 V. Ă. 0 N. H. 3xy Ư. U. – 12x2y L ấ V Ă N H Ư U c. Hướng dẫn học sinh tự hoc ở nhà (2') - Xem kỹ lại cỏc bài tập đó chữa. - BTVN: 21; 22; 23 (SBT-22; 23) - HD bài 22 (SBT - 22): Làm tương tự như bài 23 Sgk - Đọc trước bài mới. .. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 7 Tiết 38 BÀI TẬP VỀ ĐA THỨC 1. Mục tiờu: a. Kiến thức - Hs được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức. b. Kĩ năng - Hs được rốn luyện kỹ năng tớnh tổng, hiệu cỏc đa thức, tớnh giỏ trị của đa thức. c. Thỏi độ - Học sinh cú thỏi độ yờu thớch mụn học 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dựng dạy học + Bảng phụ b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ễn lại cỏc kiến thức đó học 3. Tiến trỡnh bài dậy a. Kiểm tra bài cũ: (4') */ Cõu hỏi: Muốn cộng (hay trừ) cỏc đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Chữa bài tập 29(Sgk- 40) */ Đỏp ỏn: Muốn cộng (hay trừ) cỏc đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) phần hệ số của chỳng và giữ nguyờn phàn biến (2đ) Bài 29 (Sgk - 40) a) (x + y) + (x y) = x + y + x y = 0 (4đ) b) (x + y) (x y) = x + y x + y = 2y (4đ) * Đặt vấn đề: Tiết trước chỳng ta đó biết cỏch cộng trừ đa thức. Hụm nay chỳng ta sẽ ỏp dụng quy tắc đú để làm một số bài tập. b. Nội dung bài bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv Yờu cầu học sinh nghiờn cứu bài 32b và bài 33a (Sgk - 40) Bài 32.b (Sgk - 40) (4') Giải Gv Gọi hai học sinh lờn bảng làm Cả lớp làm vào vở. b. Q (5x2 xyz) = xy + 2x2 3xyz + 5 Q = (xy + 2x2 3xyz + 5) + (5x2 xyz) = xy + 2x2 3xyz + 5 + 5x2 xyz = (2x2 + 5x2) + (-3xyz xyz) + xy + 5 = 7x2 - 4xyz + xy + 5 Bài 33.a (Sgk - 40) (4') Giải M + N = (x2y + 0,5xy3 7,5x3y2 + x3) + (3xy3 x2y + 5,5x3y2) = x2y + 0,5xy3 7,5x3y2 + x3 + 3xy3 x2y + 5,5x3y2 = (x2y x2y) + (0,5xy3 + 3xy3) + (- 7,5x3y2 + 5,5 x3y2) + x3 = 3,5xy3 2x3y2 + x3 G v Dạng 1: Tớnh tổng, hiệu hai đa thức. Bài 35 (Sgk - 40) (7') Giải Gv Yờu cầu học sinh nghiờn cứu bài tập 35(Sgk – 40). a. M+N = (x2- 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = (x2 + x2) + (-2xy + 2xy) + (y2 + y2) + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 Gv Gọi 2 HS lờn bảng làm bài. Hs dưới lớp tự làm vào vở. b.M – N= (x2- 2xy + y2) - (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2- 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 – 1 = (x2 – x2) + (- 2xy – 2xy) + (y2 – y2) – 1 = - 4xy – 1 GV Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc cú dấu trừ đằng trước. Dạng 2: Rỳt gọn đa thức. Tớnh giỏ trị của đa thức tại cỏc giỏ trị đó cho của biến. Gv Yờu cầu hs nghiờn cứu bài 36 (Sgk – 41) Bài 36 (Sgk - 41) (10') Giải ? Nờu yờu cầu của bài? Cú nhận xột gỡ về cỏc đa thức đó cho? Nờu cỏch làm cõu a? a. A= x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + y3 Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức thu gọn: Hs Rỳt gọn đa thức rồi thay cỏc giỏ trị đó cho của biến vào đa thức thu gọn. x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 129 Vậy giỏ trị của đa thức A tại x = 5 và y = 4 là 129. Gv HD cõu b viết dưới dạng: xnyn = (xy)n Thay x.y = (-1).(-1) = 1 vào biểu thức viết gọn rồi tớnh. b. B = xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 (*) Ta cú xy = (-1).(-1) = 1 nờn thay xy = 1 vào (*) ta được: xy–(xy)2+(xy)4–(xy)6+(xy)8 = 1-12+14-16+18 = 1-1+1-1+1 = 1 Vậy giỏ trị của biểu thức B tại x= -1 và y = -1 là 1. Dạng 3: Tỡm đa thức bằng cỏch tớnh tổng, hiệu của hai đa thức. Gv Yờu cầu hs nghiờn cứu bài 38 (Sgk - 41). Bài 38 (Sgk - 41) (8') Giải \? Muốn tỡm đa thức C trong mỗi cõu ta làm như thế nào? a) C = A + B = (x2- 2y + xy + 1) + (x2 + y – x2y2 – 1) = x2- 2y + xy + 1 + x2 + y – x2y2 – 1 = 2x2 – y + xy – x2y2 Hs Cõu a: Tỡm C bằng cỏch lấy A + B Cõu b: Tỡm C bằng cỏch: C + A = B C = B – A b) C + A = B C = B – A = (x2 + y – x2y2 – 1) - (x2- 2y + xy + 1) = x2 + y – x2y2 – 1 - x2+ 2y - xy – 1 Gv Gọi 2 hs lờn bảng thực hiện. = 3y – x2y2 – xy - 2 \? Tỡm bậc của mỗi đa thức vừa tỡm được? Hs a. Bậc 4 b. Bậc 4 Gv * Tổ chức trũ chơi: Bài 37 (Sgk - 41) (6') Gv HS thi cỏc nhúm viết cỏc đa thức bậc 3 với hai biến x, y và cú 3 hạng tử. Trong cựng thời gian 2 phỳt nhúm nào viết đỳng yờu cầu của đề bài và được nhiều đa thức nhất thỡ nhúm đú thắng. VD: x3 - y2 + 1 2xy2 + xy + x2 ; Hs Nhận xột bài làm của cỏc nhúm – chấm điểm. Gv Chốt lại cỏc bước cộng hay trừ hai đa thức. c. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2') - Xem kỹ cỏc bài đó chữa. - BTVN: 31, 32, 33 (SBT - 14) - Hướng dẫn bài 33 (SBT - 14): Làm tương tự như bài 36 (Sgk) - Đọc trước bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 7 Tiết 6 BÀI TẬP VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Mục tiờu: a. Kiến thức - Củng cố cho HS kiến thức về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến. b. Kĩ năng - Rốn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tớnh tổng, hiệu cỏc đa thức. c. Thỏi độ 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dựng dạy học + Bảng phụ b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ễn lại cỏc kiến thức đó học 3. Tiến trỡnh bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (7') */ Cõu hỏi: HS1: Tớnh tổng 3 đa thức ở bài 47(Sgk – 45) HS2: Tớnh hiệu P(x) – Q(x) – H(x) ở bài 47 (Sgk – 45) */ Đỏp ỏn: HS1: P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 + Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x H(x) = - 2x4 + x2 + 5 P(x) + Q(x) + H(x) = - 3x3 + 6x2 + 3x + 6 (10đ) HS2: P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 - Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x H(x) = - 2x4 + x2 + 5 P(x) – Q(x) – H(x) = 4x4 – x3 – 6x2 – 5x - 4 (10đ) HS cú thể làm theo cỏch khỏc. b. Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: Ta đó biết cú hai cỏch để cộng hay trừ hai đa thức một biến. Hụm nay chỳng ta sẽ ỏp dụng cỏc cỏch đú để làm một số bài tập. 1: ễn lại một số kiến thức cơ bản (3') ? Đa thức là gỡ? Bậc của đa thức được xỏc định như thế nào? ? Nhắc lại thế nào là đa thức một biến? Bậc của đa thức một biến? ? Muốn cộng hay trừ hai đa thức một biến ta cú thể thực hiện theo những cỏch nào? Luyện tập (33') Gv Yờu cầu học sinh nghiờn cứu bài tập 49. Gọi 2 học sinh trả lời. Gọi học sinh khỏc nhận xột. Bài tập 49 (Sgk – 46) M = x2 – 2xy + 5x2 - 1 = 6x2 – 2xy – 1 Gv Lưu ý: Trước khi tỡm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa thức. N = x2y2 - y2 + 5x2 - 3x2 + 5 Gv Yờu cầu học sinh nghiờn cứu bài tập 50 (Sgk - 46) Đa thức M cú bậc là 2 Đa thức N cú bậc là 4. Gv + Gọi 2 Hs đứng tại chỗ thực hiện cõu a. + Gọi 2 Hs lờn bảng thực hiện cõu b + Gọi Hs khỏc nhận xột kết quả Bài tập 50 (Sgk – 46) a) Thu gọn đa thức: N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y = – y5 + 11y3– 2y M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5 = 8y5 – 3y + 1 Gv Lưu ý: Trước khi tớnh tổng hay hiệu của đa thức ta cần thu gọn mỗi đa thức; Khi viết đa thức người ta thường sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tớnh: N + M = (- y5 + 11y3 - 2y) + (8y5 -3y + 1) = (-y5 + 8y5) + 11y3 + (-2y - 3y) +1 = 7y5 + 11y3 - 5y + 1 N - M = (-y5 + 11y3 - 2y) - (8y5 -3y + 1) = (-y5 - 8y5) + 11y3 + (-2y + 3y) - 1 = - 9y5 + 11y3 + y - 1 Gv Yờu cầu học sinh nghiờn cứu bài tập 52 (Sgk - 46) Bài tập 52 (Sgk – 46) Giải. ? Muốn tớnh giỏ trị của đa thức P(x) tại cỏc giỏ trị của x ta làm như thế nào? * Tại x = - 1 ta cú: P(-1) = (- 1)2 – 2. (- 1) – 8 = - 5 Hs Lần lượt thay cỏc gớa trị đú vào đa thức rồi thực hiện phộp tớnh. * Tại x = 0 ta cú: P(0) = 02 – 2. 0 – 8 = - 8 Gv Gọi 3 Hs lờn bảng thực hiện tớnh 3 yờu cầu của bài. * Tại x = 4 ta cú: P(4) = 42 – 2. 4 – 8 = 0 Gv Lưu ý: Khi tớnh giỏ trị của đa thức tại cỏc giỏ trị đó cho của biến nếu đa thức chưa thu gọn thỡ ta cần thu gọn trước Gv Yờu cầu học sinh nghiờn cứu bài tập 53 (Sgk - 46) Bài tập 53 (Sgk – 46) Giải ? Chỉ ra hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức? P(x) – Q(x) = =( x5 – 2x4 + x2 – x + 1) – (6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1 – 6 + 2x - 3x3 - x4 + 3x5 = 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – 5 Gv Cho học sinh hoạt động nhúm làm bài tập 53 vào bảng nhúm. Gv + Yờu cầu đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. + Yờu cầu cỏc nhúm kiểm tra bài của nhúm khỏc. + GV chuẩn kiến thức. Q(x) – P(x) = = (6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5) - ( x5 – 2x4 + x2 – x + 1) = 6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5 - x5 + 2x4 - x2 + x – 1 = - 4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x + 5 * Nhận xột: Cỏc hệ số cựng bậc của hai đa thức tỡm được là 2 số đối nhau. c. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2') - Xem kỹ lại cỏc bài tập đó chữa - BTVN: 39; 40; 41; 42 (SBT – 15) 51(Sgk – 46) .. Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy 7A : / /2009 7B : / /2009 7C : / /2009 Tiết 7. ÔN TậP CHUNG 1. Mục tiờu: a.Kiến thức - OÂn taọp vaứ heọ thoỏng caực kieỏn thửực veà bieồu thửực ủaùi soỏ, ủụn thửực, ủa thửực. b. Kĩ năng - Reứn kú naờng vieỏt ủụn thửực, ủa thửực coự baọc xaực ủũnh, coự bieỏn vaứ heọ soỏ theo yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực ủaùi soỏ, thu goùn ủụn thửực, nhaõn ủụn thửực. c. Thỏi độ - Học sinh cú thỏi độ yờu thich mụn học 2. Chuẩn bị của giỏo vieen và học sinh : a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học 3.Tiến trinh bai dạy a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) b. Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong chương IV để củng cố lại các kiến thức của chương chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay. I. Biểu thức đại số:(20') ? Bieồu thửực ủaùi soỏ laứ gỡ ? Hs Bieồu thửực ủaùi soỏ ;aứ nhửừng bieồu thửực maứ trong ủoự ngoaứi caực soỏ, caực kớ hieọu pheựp toaựn coỏng, trửứ, nhaõn, chia, luyừ thửứa coứn coự caực chửừ (ủaùi dieọn cho caực soỏ. ? Cho ví dụ ? ẹụn thửực laứ gỡ ? II. Đơn thức. Hs ẹụn thửực laứ bieồu thửực ủaùi soỏ chổ goàm moọt soỏ, hoaởc moọt bieỏn hoaởc moọt tớch giửừa các soỏ vaứ caực bieỏn. Vớ duù 1 : 2x2y ; xy3 ; -2x4y2 ? Cho ví dụ Vớ duù 2 : Haừy tỡm baọc cuỷa caực ủụn thửực sau : ? Baọc cuỷa ủụn thửực laứ gỡ ? 2x2y ; xy3 ; -2x4y2 ; x ; ; 0 Hs Baọc cuỷa ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 laứ toồng soỏ muừ cuỷa taỏt caỷ caực bieỏn coự trong ủụn thửực ủoự. x2y laứ ủụn thửực baọc 3 xy3 laứ ủụn thửực baọc 4 -2x4y2 laứ ủụn thửực baọc 6 x laứ ủụn thửực baọc 1 laứ ủụn thửực baọc 0 Soỏ 0 ủửụùc coi laứ ủụn thửực khoõng coự baọc. ? Theỏ naứo laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng? Hs Hai ủụn thửực ủoàng daùng laứ hai ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 vaứ coự cuứng phaàn bieỏn soỏ. ? Cho ví dụ ? Đa thức là gì? III. Đa thức: Hs ẹa thửực laứ moọt toồng cuỷa nhửừng ủụn thửực. ? Haừy vieỏt moọt ủa thửực cuỷa moọt bieỏn x coự 4 haùng tửỷ, trong ủoự heọ soỏ sao nhaỏt laứ -2 vaứ heọ soỏ tửù do laứ 3. Vớ duù 1 : -2x3 + x2 - x + 3 Coự baọc laứ 3 ? Baọc cuỷa ủa thửực laứ gỡ? Hs Baọc cuỷa ủa thửực laứ baọc cuỷa haùng tửỷ coự baọc cao nhaỏt trong daùng thu goùn cuỷa ủa thửực ủoự. ? Tỡm baọc cuỷa ủa thửực vửứa vieỏt. * HĐ 2: Luyện tập (24') IV. Bài tập Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 58 (Sgk - 49) Bài 58 (Sgk - 49) ? Nêu yêu cầu của bài 58 a) Thay x = 1; y = -1 ; z = -2 vaứo bieồu thửực ta được: 2xy (5x2y + 3x - z) = = 2.1.(-1).[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)] = -2.[-5 + 3 + 2] = 0 ? Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào? Hs Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. b) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -2 vaứo bieồu thửực ta được: xy2 + y2z3 + z3x4 = = 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1.1 + 1.(-8) + (-8).1 = 1 – 8 – 8 = -15 Gv Gọi hai học sinh lên bảng làm Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 60(Sgk - 49) Bài 60 (Sgk - 49) Gv Treo bảng phụ ghi đề. T.gian 1' 2' 3' 4' 10' x' Beồ Beồ A 130 160 190 220 400 100+30x Beồ B 40 80 120 160 400 40x Caỷ hai beồ 170 240 310 380 800 ? Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng. Hs 3 học sinh lên bảng điền vào các ô trống. Gv Yêu cầu học sinh làm bài 61(Sgk - 50) Bài 61 (Sgk - 50) Gv Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. a. ? Hai tớch vửứa tỡm ủửụùc coự phaỷi laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng khoõng ? Taùi sao? ẹụn thửực baọc 9, heọ soỏ laứ b. (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2 ẹụn thửực baọc 9, heọ soỏ laứ 6. 2. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2') - Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức. Nghiệm của đa thức. - Bài tập về nhà: 59, 62, 63, 64, 65 (Sgk - 50, 51) . Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 7 Tiết 42 Ôn tập KIếN THứC CHUNG 1. Mục tiờu a. Kiến thức - ễn tập cỏc quy tắc cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến. c. Thỏi độ: Học sinh yờu thớch mụn toỏn 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học 3.Tiến trinh bai dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (8') */ Cõu hỏi: HS 1: Đơn thức là gỡ? Đa thức là gỡ? Chữa bài 52(SBT - 16): Viết một biểu thức đại số chứa x, y thoả món một trong cỏc điều sau: a. Là đơn thức b. Chỉ là đa thức nhưng khụng phải là đơn thức. Hs 2: Thế nào hai đơn thức đồng dạng? Cho vớ dụ? Phỏt biểu quy tắc cộng (hay trừ) cỏc đơn thức đồng dạng. */ Đỏp ỏn: HS 1: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc tớch giữa cỏc số và cỏc biến. (2,5đ) Đa thức là một tổng của những đơn thức, mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử trong đa thức đú. (2,5đ) Bài 52 (SBT - 16): (5đ) a. 2x2y (hoặc xy3 ....) b. x2y

File đính kèm:

  • doctu chon toan 7.2009.doc