Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (tiết 6)

1/ Một số ví dụ về hàm số:

Ví dụ1: Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) trong một ngày.

Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C)

Ví dụ 2: Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó.

 Công thức: m = 7,8. V

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TËp thĨ líp 7C kÝnh choµ c¸c thỊy gi¸o, c« gi¸o vỊ dù giê!Đại số: T29 Hàm số 1/ Một số ví dụ về hàm số: Ví dụ1: Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) trong một ngày.Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C)Ví dụ 2: Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó. Công thức: m = 7,8. Vt (giờ)048121620T (0C)201822262421V (cm3)1234m (g)7,815,623,431,2Đại số: T29 Hàm số Ví dụ 3: Một vật chuyển động trên quảng đường 50km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó? t = 50vv (km/h)5102550t (h)10521Đại số: T29 Hàm số 2/ Khái niệm hàm số: ? Qua các ví dụ hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi nào? Để y là hàm số của x cần có các điều kiện nào?Nếu đại lượng y thay đổi phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.* Để y là hàm số của x cần: x và y đều nhận các giá trị số.Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x- Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của yĐại số: T29 Hàm số Chú ý: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.Hàm số có thể được cho bằng bảng (như ví dụ 1) bằng công thức (như ví dụ 2 và 3)...- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x),...Chẳng hạn với hàm số được cho bởi công thức y = 2x + 3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu “khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “khi x bằng 3 thì y bằng 9” ta viết f(3) = 9Đại số: T29 Hàm số Bài tập 24/ tr63 SGK: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng y và x được cho trong bảng sau:Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?? Cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức.x-4-3-2-11234y1694114916Đại số: T29 Hàm số Bài tập 35/tr 47, 48 SBT: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng oó giá trị tương ứng của chúng là?a)x và y quan hệ với nhau như thế nào? Công thức liên hệ?K/quả: x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch vì: x.y = 12 => y = 12:xb) Phát hiện mối quan hệ giữa y và x ( y không phải là hàm số của x, y là căn bậc hai của x)c) x-3-2-12y-4-6-126x44916y2-234x-2-101y1111Đại số: T29 Hàm số Bài tập: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1), f(3)Giải: f(1) = 3.12 + 1= 3 + 1= 4 f(3) = 3. 32 + 1= 27 + 1= 28Hướng dẫn về nhà:Nắm vứng khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x. - Bài tập về nhà: 26; 27; 28; 29; 30 tr 64 SGKĐại số: T29 Hàm số KÝnh chĩc søc khoỴ c¸c thÇy, c« gi¸o! Chĩc c¸c em häc giái!

File đính kèm:

  • pptDai so 7 Tiet 29 Luyen tap.ppt