Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số

1. Một số ví dụ về hàm số:

VD1: Nhiệt độ T( ) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TÂN TRỤTRƯỜNG THCS LÊ ĐẠI ĐƯỜNGGV: MAI THỊ THULỚP CHÚNG EM TRÂN TRỌNGKÍNH CHÀO CÁC THẦY CƠTiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:VD1: Nhiệt độ T( ) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:212426221820T( )201612840t(giờ)Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:VD 2: Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (cm ) tỉ lệ thuận với thể tích V ( cm ) theo công thức: m = 7,8.V?1: Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4 .Với V = 1Với V = 2 thì m = 7,8 . 2 = 15,6.Với V = 3 thì m = 7,8 . 3 = 23,4.Với V = 4 thì m = 7,8 . 4 = 31,2.thì m = 7,8 .1=7,8.Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:VD3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức: ?2: Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 505025105v(km/h)10521Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:VD1: Nhiệt độ T( ) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:212426221820T( )201612840t(giờ)Ta thấy: - Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ). - Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.Ta nói: T là hàm số của t.Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:Ta thấy:- Khối lượng m của thanh kim loại phụ thuộc vào thể tích V của nó. Ta nói: m là hàm số của V.VD 2: Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (cm ) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm ) theo công thức: m = 7,8.VVới V = 1 thì m = 7,8 .1 = 7,8.Với V = 2 thì m = 7,8 . 2 = 15,6.Với V = 3 thì m = 7,8 . 3 = 23,4.Với V = 4 thì m = 7,8 . 4 = 31,2.- Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của m.Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:Ta thấy:-Thời gian t phụ thuộc vào vận tốc v. Ta nói: t là hàm số của v.VD3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức: 125105025105v(km/h)- Với mỗi giá trị của v ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của t.Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.2 . Khái niệm hàm số:Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau đây:- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.- Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.- x và y đều nhận các giá trị số.Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:2 . Khái niệm hàm số:2222y4321xBài toán: Hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:Hỏi đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không?Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:2 . Khái niệm hàm số:Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Chú ý: + Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.+ Hàm số có thể được cho bằng bảng (như trong VD1), bằng công thức (như trong VD2, VD3). + Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x); VD: Hàm số y = 2x + 3 ta có thể viết y = f(x) = 2x + 3 .Khi đó, thay cho câu “khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y bằng 9” ta viết f(3) = 9 .Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:2 . Khái niệm hàm số:Bài 24: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?1694114916y4321-1-2-3-4xGiải+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.+ Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì :Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:2 . Khái niệm hàm số:Bài 35b (SBT): Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:432-2y16944xGiảiy không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có hai giá trị tương ứng của y là (-2) và 2.Tiết 29: HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:2 . Khái niệm hàm số:Bài 25: Cho hàm số y = f(x) = . Tính: f ; f(1) ; f(3). Giảif(1) = f(3) = f ===HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Nắm vững khái niệm hàm số.- Làm các bài tập 26, 27, 28 (SGK trang 64).TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

File đính kèm:

  • pptham so(1).ppt