Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 25 : Đại lượng tỉ lệ nghịch

Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?

Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.

Ở tiểu học, các em đã biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy em nào hãy cho biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch được hiểu như thế nào ?

 Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại l­ỵng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần và ngược lại.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 25 : Đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« phßng gd - ®t s¬n ®éngtr­êng thcs cÈm ®µnGV: N«ng ThÕ HanhKIỂM TRA BÀI CŨNêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : - Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.- Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Ở tiểu học, các em đã biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy em nào hãy cho biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch được hiểu như thế nào ? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại l­ỵng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần và ngược lại. Tiết 25 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1. Định nghĩa:?1. Hãy viết công thức tính : a. Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) có kích thức thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2 b. Lượng gạo y ( kg ) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao ?c. Vận tốc v (km/h) theo thời gian t( h ) của một vật chuyển động đều trên 16 km.Trả lời :a.b.c.H·y rĩt ra nhËn xÐt vỊ sù gièng nhau gi÷a c¸c c«ng thøc trªnđại lượng này =hằng số khác 0 đại lượng kia yaxx.y = aKhi đó ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a(a là một hằng số khác 0)Tiết 25 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1. Định nghĩa:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. ?2. Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là – 3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là – 3,5Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là – 3,5Giải :Tiết 25 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1. Định nghĩa:Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.Chú ý :Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. Tiết 25 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHBài 13 trang 58 SGK Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong các bảng sau :x0,5-1,246y3-21,5-5122- 311. Định nghĩa:Chú ý : ( SGK )Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. Tiết 25 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1. Định nghĩa:Chú ý : ( SGK )Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. 2.Tính chất : ?3. Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau.xx1 = 2x2 = 3x3 = 4x4 = 5yy1= 30 y2 = y3 = y4=???a. Tìm hệ số tỉ lệ ;b. Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng một số thích hợpc. Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 của x và yGiải : a. Ta có : a = x1.y1 =2 .30 = 60c. Nhận xét : x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 = a201512 x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = . . . . = ab. y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12Tiết 25 : Bài 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1. Định nghĩa:Chú ý : ( SGK )Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. 2.Tính chất :; x1.y1= x2.y2 ?x1.y1= x3.y3 ?Tỉ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia . nghịch đảox2.y2= x3.y3 ?. . . . .Với x1.y1= x2.y2= x3.y3= . . . = a. - Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ) x1.y1= x2.y2= x3.y3= ...= a. Tiết 25 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1. Định nghĩa:Chú ý : ( SGK )Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. 2.Tính chất :- Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) x1.y1= x2.y2= x3.y3= . . . = a. - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. x1 ứng với y1 x2 ứng với y2 =>x1 ứng với y1 x2 ứng với y2 * Hai đại lượng y, x tỉ lệ thuận* Hai đại lượng y, x tỉ lệ nghịchy = k.x ( k là hằng số khác 0 ) (a là hằng số khác 0)x1.y1= x2.y2= x3.y3= . . . = aTiết 25 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1. Định nghĩa:2.Tính chất :Bài tập 12 trang 58 (SGK ) Thay x = 8 và y =15 ta có : a = 8.15 = 120 c . khi x= 6 => khi x =10 => Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x= 8 thì y=15. Tìm hệ số tỉ lệ ;Hãy biểu diễn y theo x ;Tính giá trị của y khi x = 6, x = 10 ;Giải : a. Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên hay a= x.y b.Tiết 25 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1. Định nghĩa:2.Tính chất :Tiết 25 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1. Định nghĩa:Chú ý : ( SGK )Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. 2.Tính chất :- Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) x1.y1= x2.y2= x3.y3= . . . = a. - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ- Học theo nội dung.- Làm lại bài tập 12,13, 14,15 trang 58. -Xem trước bài “ Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch “ trang 59.Hướng dẫn:+Bài 12:thực hiện giống như ?3 SGK+Bài 15: xem lại định nghĩa,tính chất của hai đại lượng tỉ nghịch để giải

File đính kèm:

  • pptDL ti le nghich.ppt