Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c). luyện tập (tiếp)

2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh

 Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c). luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra:xyBNêu cách vẽ bằng thước thẳng và thước đo góc 700Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh? Không đo các độ dài AC và A’C’. Vậy  ABC và  A’B’C’ có bằng nhau không?xyCAB7002 cm3 cmx’y’C’A’B’7002 cm3 cmĐ4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh - góc - cạnh (c.g.c). Luyện tậpTiết 25Hình học 71. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 3 cm, -Vẽ góc xBy= 700-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm- Nối A và C ta được tam giác ABCVẽ thêm A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’= 3cm . Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa ta hiểu góc này là ở vị trí xen giữa hai cạnh đó 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnhHãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’AC = A’C’ vậy tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có bằng nhau không?Kiểm nghiệm Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauĐ4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh - góc - cạnh (c.g.c). Luyện tậpTiết 25Hình học 7 Nếu ABC và  A’B’C’ có: thì  ABC =  A’B’C’ (C-G-C)2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnhĐ4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh – góc – cạnh (c.g.c). Luyện tậpTiết 25Hình học 7Trong hình sau hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao? 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnhĐ4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh – góc – cạnh (c.g.c). Luyện tậpTiết 25Hình học 7 ABC DFEÁp dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông trong hình sau Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau3. Hệ quảĐ4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh – góc – cạnh (c.g.c). Luyện tậpTiết 25Hình học 7 ABC DEFKiểm nghiệm3. Hệ quảĐ4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh - góc - cạnh (c.g.c). Luyện tậpTiết 25Hình học 7ABCDE12ABD=  AED (c.g.c) vì: AB = AE AD là cạnh chung HGK =  IKG (c.g.c)vì: GH = KI GK là cạnh chung Bài 25/118(SGK)Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?Hỡnh 82Hỡnh 83Củng cố: Đ4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh - góc - cạnh (c.g.c). Luyện tậpTiết 25Hình học 7GIKH MNP và  MPQ không bằng nhau vì: nhưng hai góc này không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.MPNQ12Hỡnh 84Đ4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh – góc – cạnh (c.g.c). Luyện tậpTiết 25Hình học 7* GT  ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CEABECMHãy sắp xếp lại 5 câu sau đây 1 cách hợp lí để giải bài toán trên1) MB = MC ( gt) (hai góc đối đỉnh) MA = ME (gt)2) Do đó  AMB =  EMC ( c- g -c)3) --> AB//CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4)  AMB =  EMC --> ( hai góc tương ứng)5)  AMB và  EMC có: Bài 26/118(SGK)*1) MB = MC ( giả thiết) (hai góc đối đỉnh) MA = ME2) Do đó  AMB =  EMC ( c- g -c)3) --> AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4)  AMB =  EMC --> ( hai góc tương ứng)5)  AMB và  EMC có:Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả. - Làm các bài: 24 ( sgk-118) 37,38 ( sách bài tập- 102)

File đính kèm:

  • ppttruong hop thu 2 nhau oftam giac cgc.ppt